Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
khuyến cáo ko nên gạt xuống.
Đồ ngu đồ ăn hại cút mịa mài đê :D
62/
Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=k \)
Suy ra : x = 2k ; y = 5k
Từ x . y = 10 suy ra 2k . 5k = 10k2 = 10 => k2 = 1 => k = ±1
Với k = 1 ta có :
2 . 1 = 2 ; 5 . 1 = 5
Với k = -1 ta có :
2. (-1) = -2 ; 5 . (-1) = -5
Vậy x = ±2 và y = ±5
63/
Theo bài ra ta có :
\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a+b}{c+d}=\frac{a-b}{c-d}\)
Suy ra:
\(\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d}\)
Đây là 2 bài trong SGK nhé bạn
\(\left(x+2021\right)\left(\dfrac{1}{2}-x\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2021\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
a) vì ek vg góc vs bc
=> góc bke =90 độ
xét tg abe và tg kbe ta có:
góc a= góc k(=90 độ)
be chung
góc abe = góc ebk( be là tia pg của góc abc)
=> tg abe=tg kbe(g.c.g)
b) Ta có: ΔABE=ΔKBE(cmt)
nên \(\widehat{AEB}=\widehat{KEB}\)(Hai góc tương ứng)
mà tia EB nằm giữa hai tia EK,EA
nên EB là tia phân giác của \(\widehat{AEK}\)(đpcm)
a. xét tam giác ABM và tam giác ACN, có:
AB = AC ( ABC cân )
góc ABM = góc ACN ( 2 góc ngoài của tam giác cân )
BM = CN ( gt )
Vậy tam giác ABM = tam giác ACN ( c.g.c )
b. xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông ACK, có:
AB = AC ( ABC cân )
góc MAB = góc NAC ( tam giác ABM = tam giác ACN )
Vậy tam giác vuông ABH = tam giác vuông ACK ( cạnh huyền.góc nhọn )
=> BH = CK ( 2 cạnh tương ứng )
c. ta có: tam giác vuông ABH = tam giác vuông ACK
=> AH = AK ( 2 cạnh tương ứng )
d. ta có: góc OBC = góc OCB
=> tam giác OBC cân tại O
e. ta có AB = AC mà A = 60 độ
=> ABC là tam giác đều
Mà BM = CN = BC , BC lại = AB
=> BM = CN = AB
Mà góc AMB = góc ANC ( cmt )
=> tam giác AMN là tam giác đều ( BM = CN và góc AMB = góc ANC )
Tham khảo:
a) tam giác ABC cân
=> góc ABC=góc ACB
góc MBA+góc ABC=180độ (kề bù)
góc NCA+góc ACB=180độ(kề bù)
=> góc ABM=góc ACN
xét 2 tam giác ABM và ACN có:
AB=AC(tam giác ABC cân )
góc ABM=góc ACN(chứng minh trên)
BM=CN(gt)
=> 2 tam giác ABM=ACN(c.g.c)
=> AM=AN(2 cạnh tương ứng)
=> tam giác AMN cân ở A
b) tam giác AMN cân ở A
=> góc M=góc N
xét 2 tam giác MHB và NKC có:
góc MHB=góc NKC(=90độ)
MB=NC(gt)
góc M =góc N(chứng minh trên)
=> 2 tam giác MHB=NKC(cạnh huyền - góc nhọn)
=> BH=CK(2 cạnh tương ứng)
c) ta có : AM=AN (theo a)
HM=KN (tam giác MHB=tam giác NKC)
AM = AH+HM
AN= AK+ KN
=> AH= AK
d) tam giác MHB=tam giác NKC(theo b)
=> góc HBM=góc KCN(2 góc tương ứng)
góc HBM=góc OBC(đối đỉnh)
góc KCN=góc OCB(đối đỉnh)
=> góc OBC=góc OCB
=> tam giác OBC cân ở O
e) tam giác ABC có AB=AC ; góc BAC=60độ
=> tam giác ABC đều
=> AB=AC=BC
mà BC=BM(gt)
=> BM=AB
=>tam giác ABM cân ở B
góc ABC + góc ABM=180độ (kề bù)
=> góc ABM =180độ - góc ABC
=180độ-60độ
=120độ
tam giác ABC cân ở B
=> góc BAM=góc BMA =(180độ-góc ABM) / 2=180−120/2=60/2=30 độ
vậy góc AMN=30độ
\(\frac{1}{2}\cdot2^n+4\cdot2^n=9\cdot2^5\)
\(=>\left(\frac{1}{2}+4\right)\cdot2^n=\frac{9}{2}\cdot2^6\)
\(=>\frac{9}{2}\cdot2^n=\frac{9}{2}\cdot2^6\)
\(=>2^n=2^6\)
\(=>n=6\)
Đề đâu em?