K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2019

a) \(7.8.12+3>3\)

\(12⋮3\Rightarrow7.8.12⋮3\)

và \(3⋮3\)

=> \(7.8.12+3⋮3\)

nên \(7.8.12+3\) là hợp số

b. \(1423+232>5\)

Có: \(1420+3+230+2=1420+230+5⋮5\)

nên \(1423+232\) là hợp số.

c) \(3.7.9+5.11>2\)

mà \(3.7.9\)là số lẻ

\(5.11\) là số lẻ 

=> \(3.7.9+5.11\) là số chẵn

nên \(3.7.9+5.11\) là hợp số.

30 tháng 10 2017

A) 23 . 27 . 29 + 1

Vì 23 . 27 . 29 = ..........9

Nếu cộng thêm 1 nữa thì tận cùng là 0

Mà tận cùng là 0 thì chia hết cho 1,2,5,......... và chính nó

Vậy 23 . 27 . 29 + 1 là hợp số

B) 2- 1

= 32 - 1

= 31

Mà 31 chia hết cho 1 và chính nó

Vậy 2- 1 là số nguyên tố

a,Số trên là hợp số vì 27 là hợp số

b, là số nguyên tố vì 2 số nguyên tố

16 tháng 10 2021

12.17.23-3.5.7

=4692-105

=4587

16 tháng 10 2021

hợp số và nguyên tố tại vì 12 chia cho 2,3,4 và 6 nhưng 17 ko chia cho số nào được

20 tháng 10 2017

a) hợp số

b)nguyên tố

c) hợp số

22 tháng 11 2017

Chào bạn!

Ta sẽ chứng minh bài toán này theo phương pháp phản chứng

Giả sử \(\left(a;c\right)=m\)\(V\text{ới}\)\(m\in N\)\(m\ne1\)

Khi đó \(\hept{\begin{cases}a=k_1m\\c=k_2m\end{cases}}\)

Thay vào \(ab+cd=p\)ta có : \(k_1mb+k_2md=p\Leftrightarrow m\left(k_1b+k_2d\right)=p\)

Khi đó p là hợp số ( Mâu thuẫn với đề bài)

Vậy \(\left(a;c\right)=1\)(đpcm)

7 tháng 11 2021

khó quá

mình cũng đang hỏi câu đấy đây

 

16 tháng 4 2018

26 tháng 8 2019

Xem chó https://olm.vn/thanhvien/kimmai123az, PTD/KM ? nè, thánh copy ,mời mn xem tcn của nó

26 tháng 8 2019

ai cần nhg câu trả lời copy của nó thì nt mk ib cho, gửi lên GV olm 

9 tháng 11 2017

a)   hợp số

b)  số nguyên tố

c) số nguyên tố

d) hợp số

9 tháng 11 2017

a) Hơp số                                                           b) Hợp số

c) Số nguyên tố                                                  d) Hợp số