Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vận tốc trung bình của Kiên trên quãng đường là:
\(v_{TB}=\frac{s_n+s_n}{t_1+t_2}=\frac{2.s_n}{\frac{s_n}{v_1}+\frac{s_n}{v_2}}=\frac{2s_n}{s_n\left(\frac{1}{v_1}+\frac{1}{v_2}\right)}=\frac{2}{\frac{1}{v_1}+\frac{1}{v_2}}=\frac{2}{\frac{1}{3}+\frac{1}{5}}=\frac{2}{\frac{8}{15}}=\frac{15}{4}=3,75\left(m/s\right)\)
Vậy:............
P/s: Chỗ nào ko hiểu thì hỏi nhé!
câu này quên cách tính mà k dám hỏi cô sợ bị chửi nên mới nhờ các bạn giúp đó. Hihi
Áp lực là lực tác động trên diện tích bề mặt của một vật hay lực ép vuông góc với mặt chịu lực. Theo nghĩa chung, cũng như khái niệm lực tổng quát, áp lực là đại lượng véc-tơ.
Trong vật lý học, áp suất (thường được viết tắt là p hoặc P) là một đại lượng vật lý, được định nghĩa là lực trên một đơn vị diện tích tác dụng theo chiều vuông góc với bề mặt của vật thể.
Hại:
-Giày đi mãi đế bị mòn vì ma sát của mặt đường với đế giày làm mòn đế
-Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích làm mòn đĩa xe và xích
- lốp xe bị mài mòn vì ma sát của mặt đường với lốp làm mòn lốp
-bi trong đĩa xích bị nứt hoặc vỡ, méo do ma sát các viên bi trong đĩa và vành đĩa
-ma sát giữa các ổ trục trong bánh xe.
Lợi:
-khi đi, nhờ có ma sát nghỉ giúp chúng ta ko bị trượt
-Trong dây chuyền sản xuất của nhiều nhà máy, các sản phẩm (như bao xi măng, bao đường, các linh kiện,...) di chuyển cùng với băng truyền tải nhờ lực ma sát nghỉ
-viết bảng
- ô tô, xe máy... Phanh gấp
-giày đi bị mài mòn ít.
HOk tốt !!!!!!!!!
Lực ma sát có hại
- Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích xe làm mòn đĩa xe và xích. Khắc phục: Tra dầu vào xích xe
- Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của trục và làm mòn trục. Khắc phục: Dùng ổ bi.
- Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của thùng khi ta muốn đẩy thùng. Khắc phục: Dùng xe lăn.
. Lực ma sát có lợi
- Lực ma sát trượt giúp ta viết phấn lên bảng dễ hơn.
- Lực ma sát giữa mặt răng của ốc và vit có tác dụng ép chặt các vật.
- Làm mặt bảng không quá trơn, phấn không quá cứng
- Làm rãnh cho ốc thay cho đinh thẳng.
- Khi ta quyệt diêm, lực ma sát giúp que diêm phát ra lửa, tăng độ nhám của mặt giấy ở sườn bao diêm, lực ma sát giúp que diêm phát ra lửa.
Trong vật lý học, áp suất (thường được viết tắt là p hoặc P) là một đại lượng vật lý, được định nghĩa là lực trên một đơn vị diện tích tác dụng theo chiều vuông góc với bề mặt của vật thể.
Trong vật lý học, áp suất (thường được viết tắt là p hoặc P) là một đại lượng vật lý, được định nghĩa là lực trên một đơn vị diện tích tác dụng theo chiều vuông góc với bề mặt của vật thể.
Dẫn nhiệt : Là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng
Đối lưu: Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí.
Bức xạ nhiệt: Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không.
Dẫn nhiệt là nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.
Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí.
Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng
- Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật so với vật làm mốc trong thời gian
- Vật đứng yên là vị trí của vật đó so với vật làm mốc không đổi trong thời gian.
-Giữa chuyển động và đứng yên có tính chất tương đối, và phụ thuộc vào vị trí của vật được chọn làm vật mốc.
-Người ta thường chọn những vật được gắn liền với trái đất làm vật mốc. Vd: cây cối, cột điện, ngôi nhà,....
Chuyển động cơ học là sự chuyển dời vị trí trong không gian của các vật hay là sự thay đổi vị trí của 1 vật theo thời gian so với vật khác. Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc.
Vật đc coi là đứng yên khi vật có khoảng cách ko đổi so với vật mốc theo thời gian
Giua chuyển động đều và đứng yên có tính chất tương đối và phụ thuộc vào vị trí của vật được chọn làm mốc
Người ta thường chọn vật gắn liền với Trái đất để làm mốc
Chúc bạn học tốt nha
lực là một đại lượng vectơ
đơn vị đo lực :N (Niuton)
luc đc gọi là một đại lượng vectơ vì nó có phương , chiều , độ lớn ,diem dat
Lực là đại lượng vật lí tượng trưng cho khả năng tương tác giữa các vật làm thay đổi trạng thái chuyển động hoặc làm biến đổi hình dạng của vật . Vecto của lực được kí hiệu bằng chữ F có mũi tên ở trên . Cường độ của lực được kí hiệu bằng chữ F không có mũi tên ở trên . Nói lực là 1 đại lượng vectơ vì lực không những có độ lớn mà còn có phương và chiều . Một đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương và chiều gọi là đaị lượng vectơ .
Thế năng là 1 loại cơ năng. Nó khác với động năng (cũng là 1 loại cơ năng) ở chỗ, động năng có được là nhờ chuyển động tương đối của vật, tức là sự chuyển động của các hạt cấu thành vật, cung cấp cho vật năng lượng, còn thế năng thì có được nhờ tính tương đối của vị trí của vật so với vật mốc.
Thế năng có được là dựa vào vị trí tương đối của vật so với vật mốc, vì thế nên, tùy thuộc vào việc chọn vật mốc mà vật đang xét sẽ có hoặc không có thế năng. Ví dụ, 1 cái cốc để trên bàn, so với bàn sẽ không có thế năng (tức là năng lượng do sự chênh lệch vị trí là = 0), nhưng so với mặt đất thì có
a) Thế năng là 1 loại cơ năng
b) Có 2 loại thế năng:
-Thế năng hấp dẫn: Cơ năng của một vật có được do độ cao so với mặt đất thì ta nói vật có thế năng hấp dẫn.
-Thế năng đàn hồi: Cơ năng của một vật có được do tính đàn hồi thì ta nói vật có thế năng đàn hồi.
ki là kích
??????? bạn giải thích rõ hơn đc ko ?