K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2017

\(PTHH:\)

\(CuO+CO-t^o->Cu+CO_2\)\((1)\)
\(Fe_3O_4 +4CO-t^o->3Fe+4CO_2\)\((2)\)
\(Fe_2O_3+3CO-t^o->2Fe+3CO_2\)\((3)\)
\(nCO_2=0,3(mol)\)
Theo PTHH (1) , (2) và (3) \(nCO=nCO_2=0,3(mol)\)
\(=>mCO=8,4(g)\)
Ap dụng ĐLBTKL vào phương trình hóa học (1), (2) và (3) :
Ta có: \(mA+mCO=mX+mCO_2\)
\(=> mA=mX+mCO_2-mCO\)
\(< =>m=40+13,2-8,4=44,8\left(g\right)\)
24 tháng 11 2016

Quy đổi hỗn hợp 19.20g gồm Fe, FeO, Fe3O4 vào Fe2O3 dư.thành Fe và O bạn lập hệ giữa khối lượng và bảo toàn e với No2 tính đc nFe , vì Hỗn hợp A gồm Fe2O3,Fe3O4, FeO với số mol như nhau nên bạn gọi a là mol mỗi oxit và bảo toàn nguyên tố với nFe mk vừa tính đc xong tính đc x bảo toàn khối lượng --> y . nCo=nCo2=y/197

Chúc bạn học tốt!

27 tháng 11 2016

chuc ban hoc tot.

 

1 tháng 1 2020

Ta có

nCO=nCO2=\(\frac{8,96}{22,4}\)=0,4(mol)

Theo ĐLBTKL

mhh+mCO=m chất rắn+mCO2

\(\rightarrow\)m=mhh=m chất rắn+mCO2-mCO

\(\text{=15,2+0,4.44-0,4.28=21,6 g}\)

12 tháng 12 2019

Oxit có dạng RaOb

RaOb + bCO \(\rightarrow\) aR + b CO2

Khử oxit bằng CO tức là CO lấy O của oxit tạo thành CO2

\(\rightarrow\)Khối lượng rắn giảm là do O bị lấy đi

\(\rightarrow\)mO=24-17,6=6,4 gam \(\rightarrow\) nO=\(\frac{6,4}{16}\)=0,4 mol

\(\rightarrow\)nO=nCO=nCO2=0,4 mol\(\rightarrow\) mCO2=0,4.44=17,6 gam

14 tháng 12 2018

mO(oxit)=24-17,6=6,4 gam\(\rightarrow\)nO=\(\dfrac{6,4}{16}=0,4\left(mol\right)\)

CO+O(oxit)\(\rightarrow\)CO2

\(n_{CO_2}=n_{O\left(oxit\right)}=0,4\left(mol\right)\rightarrow\)\(m_{CO_2}=0,4.44=17,6\left(gam\right)\)

19 tháng 8 2016

)Qua quá trình phản ứng ta thấy: 
CO-> CO2 
Fe2O3-->Fe,FeO,Fe3O4 và Fe2O3 -->Fe2O3 
NO3- -> NO2 
Như vậy xét cả quá trình sắt không thay đổi số oxi hóa còn C và N có thay đổi. 
C+2 ---> C+4 +2e N+5 +e --->N+4 
Ta có; tổng số mol e cho = tổng số mol e nhận 
do đó: 2.nCO = nNO2 = 5,824/22,4=0,26 mol 
nCO= 0,13(mol) -> V= 2,912L 
b) Ta có CO + Fe2O3 -->hỗn hợp X (Fe,FeO,Fe3O4 và Fe2O3) + CO2 
Theo định luật bảo toàn khối lượng: 
mCO + mFe2O3 = mX + mCO2 
mFe2O3 = mX + mCO2 - mCO 
mà nCO = nCO2 
Nên mFe2O3 = mX + 16.nCO 
= 5,36  + 16.0,13 = 7,44(g) 

19 tháng 8 2016

trong de khong có đáp án này 

 

Giúp mình giải mấy câu này đi ạ. Câu 1: Khử m gam một oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao thu được 11,2g sắt và 6,72 lít khí CO2 (đktc). Xác định công thức của oxit sắt. Câu 2: Dẫn khí CO dư vào ống sứ chứa a gam hỗn hợp gồm: CuO, Fe3O4 và Al2O3 nung ở nhiệt độ cao. Dẫn hết khí thoát ra vào nước vôi trong dư thu được 30g kết tủa và khối lượng chất rắn trong ống sứ nặng 202g. Tính khối...
Đọc tiếp

Giúp mình giải mấy câu này đi ạ.

Câu 1: Khử m gam một oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao thu được 11,2g sắt và 6,72 lít khí CO2 (đktc). Xác định công thức của oxit sắt.

Câu 2: Dẫn khí CO dư vào ống sứ chứa a gam hỗn hợp gồm: CuO, Fe3O4 và Al2O3 nung ở nhiệt độ cao. Dẫn hết khí thoát ra vào nước vôi trong dư thu được 30g kết tủa và khối lượng chất rắn trong ống sứ nặng 202g. Tính khối lượng hỗn hợp các oxit đem dùng.

Câu 3: Khi nung 97,6g hỗn hợp X gồm NH4HCO3, NaHCO3 và Ca(HCO3)2 đến khối lượng không đổi thu được 32,4g chất rắn Y. Cho chất rắn Y tác dụng hết với dung dịch HCl lấy dư, thu được 4,48 lít khí (đktc). Xác định thành phần phần trăm các muối trong hỗn hợp.

Câu 4: Cho từ từ dung dịch X chứa a mol HCl vào dung dịch Y chứa b mol Na2CO3. Sau khi cho hết X vào Y ta được dung dịch Z. Hỏi trong dung dịch Z có những chất gì? Bao nhiêu mol (tính theo a,b).

1
8 tháng 11 2018

1)FexOy+yCO->xFe+yCO2

nFe=\(\dfrac{11.2}{56}\)=0.2 mol

Ta thấy nCO2=nO/FexOy->nO/FexOy=0.3

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{nFe}{nO}\)=\(\dfrac{2}{3}\)->OXIT ĐÓ LÀ FE2O3

2)khí thoát ra là CO2

nCaCO3=nCO2(Bảo toàn C)

->nCO2=\(\dfrac{30}{100}=0.3\) mol

bảo toàn nguyên tố C nCO=nCO2=0.3 mol

btkl:mOXIT+mCO=mKIM LOẠI+mCO2

->m+0.3*28=202+0.3*44

->m=206,8g

3)nHH4HCO3;a

nNaHCO3;b

nCa(HCO3)2;c

sau khi nung,CHẤT RẮN LÀ:Na2CO3,CaO

nNa2CO3:0.5b

nCaO;c

Y+HCl-> khí CO2

nCO2=nNa2CO3=0.5b

TA CÓ HPT

\(\left\{{}\begin{matrix}79a+84b+162c=97,6\\53b+56c=32,4\\b=0.2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=0.4\\b=0.4\\c=0.2\end{matrix}\right.\)

mNH4HCO3=31,6->32,4%

mNaHCO3=33.6->34.4%

mCa(HCO3)2=32.4->33.2%