Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Vị ngữ của câu "Sự yên lặng làm thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ" là "làm thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ"
c, Từ "niềm vui" là danh từ . Vậy chọn đáp án D
Từ "cần cù" là tính từ . Vậy chọn B
a) ''làm thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ''
b)C
c) A , B
Tra loi :
theo chi la : A va B
Nho k cho chi nha.
--------------> Yeu em <---------------
trả lời :
Câu 1: Từ “ai” trong câu nào dưới đây là từ dùng để hỏi?
A. Anh ta đem hoa này tặng ai vậy ?
Câu 2: Trạng ngữ trong câu: “Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.” thuộc loại nào sau đây?
A. Trạng ngữ chỉ phương tiện
Câu 3: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?
A. Chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữ
Câu 4: Dòng nào sau đây chưa phải là một câu hoàn chỉnh?
B. Những cô bé ngày nào nay đã trưởng thành.
câu 5 :
C. (2) - (3) - (5) - (1) - (4)
cái này mik chưa chắc lắm đâu !
hok tốt
Nếu là bài đó thì hơi dài cậu giở sách nêu định nghĩa của danh từ riêng sau đó dựa vào khái niệm về danh từ chung rồi tìm từ là xong câu 1 nha
Câu 2 cũng vậy cậu nhớ lại định nghĩa từ láy đã hok rồi tìm từ là xong câu 2
Còn câu 3 để tớ lo hộ cậu : các danh từ có trong câu ấy là : thần đi - ô - ni - dốt
Chúc cậu hok tốt nhớ k và kb nếu có thể nha
Các từ ko là tính từ:
A.xanh lè; ối đỏ; vàng xuộm; đen kịt; ngủ khì; thấp tè; cao vút; nằm co; thơm phức;mỏng dính
B.thông minh; ngoan ngoãn; nghỉ ngơi; xấu xa; giỏi giang; nghĩ ngợi; đần độn; đẹp đẽ
C.cao; thấp; nông sâu; dài; nhắn; thức; ngủ; nặng; nhẹ; yêu; ghét; to; nhỏ
Các từ ko có nghĩa "nhân"cùng nghĩa với các từ còn lại:
A.nhân loại; nhân tài; nhân đức; nhân dân
B.nhân ái; nhân vật; nhân nghĩa; nhân hậu
C.nhân quả; nhân tố; nhân chứng; nguyên nhân
Mk ko có được giỏi tiếng việt cho lắm nên nếu sai thì đừng chửi mk nha !!!!!!! mong bạn thông cảm cho mk !^^!
a) Từ chỉ hoạt động: M: vui chơi, góp vui, mua vui
b) Từ chỉ cảm giác: M: vui thích, vui thích, vui mừng, vui sướng, vui lòng, vui thú, vui vui
c) Từ chỉ tính tình: M: vui tính, vui tính, vui nhộn, vui tươi
d) Từ vừa chỉ tính tình vừa chỉ cảm giác: M: vui vẻ
B . Giáp biên giới
B. Giáp biên giới
mình cần tích