Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: D
Giải thích: Hạn chế lớn nhất của nước ta là cơ sở vật chất kĩ thuật còn lạc hậu, mạng lưới cơ sở hạ tầng yếu kém và phát triển chưa đồng bộ. Đây là điều kiện ít hấp dẫn nhất đối với các nhà đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực công nghiệp ở nước ta hiện nay.
A. Tỉ trọng trong sản xuất nông nghiệp ngày càng tăng.
- Phát biểu này đúng. Ngành chăn nuôi đã có sự phát triển mạnh mẽ và tỉ trọng của nó trong tổng sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam ngày càng tăng, đặc biệt là trong bối cảnh nhu cầu thực phẩm gia tăng.
B. Số lượng tất cả các loài vật nuôi đều tăng ổn định.
- Phát biểu này cần xem xét kỹ lưỡng hơn. Trong một số năm, số lượng vật nuôi có thể không tăng ổn định do tác động của dịch bệnh, biến đổi khí hậu hoặc chính sách. Đặc biệt, một số loài vật nuôi có thể giảm số lượng do nhiều yếu tố khác nhau.
C. Hình thức chăn nuôi trang trại ngày càng phổ biến.
- Phát biểu này đúng. Chăn nuôi trang trại đã trở thành hình thức phổ biến hơn ở nhiều nơi, với việc áp dụng công nghệ và quy mô lớn hơn.
D. Sản xuất hàng hóa là xu hướng nổi bật trong chăn nuôi.
- Phát biểu này đúng. Xu hướng sản xuất hàng hóa trong chăn nuôi đang ngày càng nổi bật nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường.
Từ phân tích trên, phát biểu B là phát biểu không đúng với ngành chăn nuôi ở nước ta, vì số lượng tất cả các loài vật nuôi không nhất thiết phải tăng ổn định.
Đáp án cuối cùng: B. Số lượng tất cả các loài vật nuôi đều tăng ổn định.
Đáp án cần chọn là: C
Đáp án: - Hạn chế trong phát triển công nghiệp của BTB là:
+ Điều kiện kĩ thuật lạc hậu.
+ Giao thông vận tải và thông tin liên lạc còn nhiều hạn chế => cơ sở hạ
=> Nhận xét 1 đúng
- Cơ sở năng lượng (điện) là ưu tiên trong phát triển công nghiệp của vùng.tầng hạn chế.
=> Nhận xét 3 đúng
- Công nghiệp của vùng chưa thật định hình, mới hình thành những trung tâm công nghiệp quy mô nhỏ hoặc vừa
=> Nhận xét 2 đúng
- Nhiều tài nguyên khoáng sản vẫn còn ở dạng tiềm năng hoặc chưa được khai thác triệt để
=> Nhận xét 4: Các khoáng sản crômit, thiếc đã được khai thác ở quy mô lớn chưa đúng.
=> Có 3 nhận xét đúng: 1,2, 3.
Đáp án: C
Hạn chế trong phát triển công nghiệp của BTB là:
- Điều kiện kĩ thuật lạc hậu, giao thông vận tải và thông tin liên lạc còn nhiều hạn chế ⇒ Nhận xét 1 đúng.
- Cơ sở năng lượng (điện) là ưu tiên trong phát triển công nghiệp của vùng tầng hạn chế ⇒ Nhận xét 3 đúng.
- Công nghiệp của vùng chưa thật định hình, mới hình thành những trung tâm công nghiệp quy mô nhỏ hoặc vừa ⇒ Nhận xét 2 đúng.
- Nhiều tài nguyên khoáng sản vẫn còn ở dạng tiềm năng hoặc chưa được khai thác triệt để ⇒ Nhận xét 4: Các khoáng sản crômit, thiếc đã được khai thác ở quy mô lớn chưa đúng.
Như vậy, có 3 nhận xét đúng: 1,2, 3.
Chọn: C.
Ngành công nghiệp chế bến sản phẩm chăn nuôi ở nước ta chưa phát triển là do các sản phẩm chăn nuôi như thịt, trứng sữa, ... còn ở địa vị thứ yếu so với ngành trồng trọt.
Câu 1: Trả lời:
Hoạt động của gió mùa ở nước ta
- Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc, nên có Tín Phong bán cầu Bắc hoạt động quanh năm. Mặt khác, khí hậu Việt Nam còn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các khối khí hoạt động theo mùa với hai mùa gió chính: gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ.
- Gió mùa mùa đông:
+ Từ tháng XI đến tháng IV năm sau, miền Bắc nước ta chịu tác động của khối khí lạnh phương Bắc di chuyển theo hướng đông bắc, nên thường gọi là gió mùa Đông Bắc.
+ Gió mùa Đông Bắc tạo nên một mùa đông lạnh ở miền Bắc: nửa đầu mùa đông thời tiết lạnh khô, còn nửa sau mùa đông thời tiết lạnh ẩm, có mưa phùn ở vùng ven biển và các đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.
+ Khi di chuyển xuống phía nam, gió mùa Đông Bắc suy yếu dần, bớt lạnh hơn và hầu như bị chặn lại ở dãy Bạch Mã. Từ Đà Nẵng trở vào, Tín Phong bán cầu Bắc cũng thổi theo hướng đông bắc chiếm ưu thế, gây mưa cho vùng ven biển Trung Bộ, trong khi Nam Bộ và Tây Nguyên là mùa khô.
-Gió mùa mùa hạ: Vào mùa hạ (từ tháng V đến tháng X) có hai luồng gió cùng hướng tây nam thổi vào Việt Nam.
+ Vào đầu mùa hạ, khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng tây nam xâm nhập trực tiếp và gây mưa lớn cho đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên. Khi vượt qua dãy Trường Sơn và các dãy núi chạy dọc biên giới Việt –Lào, tràn xuống vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ và phần nam của khu vực Tây Bắc, khối khí này trở nên khô nóng (gió phơn Tây Nam hay còn gọi là gió Tây hoặc gió Lào).
+ Vào giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam (xuất phát từ áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam) hoạt động mạnh. Khi vượt qua vùng biển xích đạo, khối khí này trở nên nóng ẩm hơn, thường gây mưa lớn và kéo dài cho các vùng đón gió ở Nam Bộ và Tây Nguyên. Hoạt động của gió Tây Nam cùng với dải hội tụ nhiệt đới là nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho cả hai miền Nam, Bắc va mưa vào tháng IX cho Trung Bộ. Do áp thấp Bắc Bộ, khối khí này di chuyển theo hướng đông nam vào Bắc Bộ tạo nên “gió mùa Đông Nam” vào mùa hạ ở miền Bắc nước ta.
Hướng dẫn: SGK/96, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: C