Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mà AB = AC
⇒ ΔABC đều
⇒ BC = AC = a
⇒ bán kính đáy hình nón: r = BO = BC/2 = a/2
⇒ Chu vi hình tròn đáy: C = 2πr = πa
Khai triển mặt xung quanh hình nón ta được hình quạt AOB có bán kính R = a.
Độ dài cung AB:
Ta luôn có: l = C ⇒ ⇒ x = 180º.
iải:
Theo đề bài: góc ở đỉnh cả hình nón là 600 nên suy ra đường kính của đường tròn đáy của một hình nón bằng a(do ∆ABC đều). Vậy bán kính đáy của hình nón là
Đường sinh của hình nón là a.
Độ dài cung hình quạt n0, bán kính a bằng chu vi đáy là a.
Độ dài cung hình quạt trong n0, bán kính a bằng chu vi đáy hình tròn nên ta có:
Suy ra n0 = 1800.
Chọn A
Đường sinh của hình nón l=16
Độ dài cung AB của đường tròn chưa hình quạt là
Chu vi đáy bằng 2 π r bằng độ dài cung AB
Bài 24. Hình khai triển mặt xung quanh của một hình nón là một hình quạt, bán kính hình quạt đó là 16cm, số đo cung là 1200. Tan của góc ở đỉnh hìn nón là:
(A) (B) (C) (D) 2
Giải:
Đường sinh của hình nón là l = 16. Độ dài cung AB của đường tròn chưa hình quạt là , chu vi đáy bằng suy ra r = 2πr suy r =
Trong tam giác vuông AOS có:
tg(a) = =
Khi khai triển mặt xung quanh của hình nón, ta được một hình quạt có bán kính bằng độ dài đường sinh.
Đề bài cho ta bán kính hình tròn chứa hình quạt là 16cm nên độ dài đường sinh của hình nón là 16cm.
Vậy chọn A.
Hướng dẫn làm bài:
Trong tam giác vuông ABC, ta có:
AB=BC.sinC=BC.sin300=4.1/2=2(dm)
AC=BC.cosC=BC.cos300=4.√3/2=2√3(dm)
Ta có: Sxq = πRl = π. 2. 4 = 8 π (dm2)
V=1/3 π R2 h=1/3 π.22.2√3=8√3.π/3(dm3)
mà AB = AC
⇒ ΔABC đều
⇒ BC = AC = a
⇒ bán kính đáy hình nón: r = BO = BC/2 = a/2
⇒ Chu vi hình tròn đáy: C = 2πr = πa
Khai triển mặt xung quanh hình nón ta được hình quạt AOB có bán kính R = a.
Độ dài cung AB:
Ta luôn có: l = C ⇒ ⇒ x = 180º.