Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B. Glucozơ
Khi đốt cháy: nCO2 = nH2O → hợp chất đó có dạng CnH2nOm
Mà chất này có thể lên men rượu → chất đó phải là gluczo
PTHH:
Vì khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ thu được hỗn hợp khí CO2 và hơi nước có tỉ lệ mol 1:1 nên ta chọn B (Glucozo)
PTHH: C6H12O6 + 6O2 =(nhiệt)=> 6CO2 + 6H2O
Ta có: nH2O : nCO2 = 1 : 1
C6H12O6 =(men)=> 2C2H5OH + 2CO2 \(\uparrow\)
Chọn đáp án B
Chất có thể lên men rượu là glucozơ :
C6H12O6 → enzim 30 - 35 o C 2C2H5OH + 2CO2
còn TH: Al dư thì sao, Fe chưa phản ứng, cái này làm sao giải nhanh đây
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Chất béo không tan trong nước.
B. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
C. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố,
D. Chất béo là este của glixerol và axit cacboxylic mạch C dài, không phân nhánh.
Chọn B
\(C_6H_{12}O_6+6O_2\underrightarrow{to}6CO_2+6H_2O\)
\(C_6H_{12}O_6\left(glucozo\right)\) \(\underrightarrow{^{30-35^oC,men.rượu}}\) \(2CO_2+2C_2H_5OH\)