K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2020

Vừa ăn vừa xem tivi hoặc sử dụng điện thoại sẽ khiến một phần lớn máu được đưa về não nên không thể hỗ trợ dạ dày tiêu hóa tốt thức ăn. Lúc này, thức ăn lâu tiêu hóa và tồn đọng sẽ là miếng mồi ngon cho các loại vi khuẩn sinh sôi và gây bệnh cho dạ dày

Sau khi ăn no, dạ dày co bóp để tiêu hoá thức ăn nên cần một lượng máu lớn. Nếu hoạt động hoặc làm việc trí não khẩn trương ngay sau khi ăn nhất là lao động nặng, máu trong cơ thể cung cấp giúp thể lực như cơ bắp não

22 tháng 12 2020

Khi ăn cơm không nên xem tivi hay điện thoại?

-Vì khi ăn  cơm và xem TV, điện thoại cùng lúc sẽ làm cho não bộ không điều khiển được 2 hoạt động cùng lúc. Dẫn đến không tập trung, các cơ quan tiêu hóa cũng giảm năng suất làm việc

 

Tham khảo 

Câu 3:

undefined

26 tháng 12 2021

C4: Tiêu hóa ở dạ dày:

- Biến đổi lí học: làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.
- Biến đổi hóa học: enzim pepsin phân cắt prôtêin thành các chuỗi ngắn.
Tiêu hóa ở ruột non:
- Biến đổi lí học: hòa loãng, phân nhỏ thức ăn.
- Biến đổi hoá học: các enzim tiêu hoá biến đổi:
+ Tinh bột và đường đôi - đường đơn.
+ Prôtêin - axit amin.
+ Lipit - axit béo và glixêrin.
+ Axit nuclêic - các thành phần của nuclêôtit.

Tại sao không nên nhìn quá gần, lâu, khi xem ti vi, điện thoại ?

- Nhìn quá gần , lâu khi xem tivi , điện thoại sẽ khiến mắt phải điều tiết để nhìn gần và nếu cứ như thế nhiều xẽ gây cận thị và do ánh sáng và hình ảnh trên điện thoại thay đổi liên tục và đột ngột và dễ dẫn đến loạn thị.

 

23 tháng 4 2023

Tham khảo

Vì mắt sẽ bị tổn thương, giảm thị lực, thậm chí có thể là cho tinh thể phải phồng lên để có thể hội tụ được ánh sáng. Hơn nữa, có thể sẽ gây ra dị tật ở mắt và bước khởi đầu là sẽ gây cận thị cho trẻ.

23 tháng 4 2023

- Không nên đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng để tránh cho mắt phải điều tiết quá nhiều, lâu dần gây tật cho mắt.

Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/bai-3-trang-161-sgk-sinh-8-c67a38995.html#ixzz7zezEQBn7

 

27 tháng 11 2018

Giải thích chung cả hai

+ Khi ăn nếu ta không tập trung, nắp thanh quản sẽ không đóng lại khiến cho thức ăn hoặc nước rớt vào đường hô hấp, gây tắc nghẽn đường hô hấp, có thể dẫn đến tử vong (sặc nước dẫn đến tử vong nhanh hơn)

27 tháng 11 2018

-Khi ăn ko nên xem tivi,đọc truyện ,cần tập trung nhai kĩ vì khi chúng ta nhai kỹ thì tinh bột sẽ trở thành đường...giúp cơ thể dễ hấp thụ thức ăn

-Khi ăn ko được cười đùa rất dễ bị sặc thức ăn,làm mất vệ sinh nơi tập thể ,cộng đồng

21 tháng 12 2020

Không nên ăn cơm chan  canh vì:

+ Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa

 Nước sẽ làm loãng dịch vị, khiến thức ăn trong dạ dày chưa kịp tiêu hóa đã vào ruột non, dễ gây các bệnh về tiêu hóa.

Mặt khác, mặc dù nước canh sẽ khiến chúng ta dễ nuốt hơn nhưng cũng gây phản tác dụng khi lượng cơm và thức ăn trôi tuột vào dạ dày mà chưa được nhai kỹ. Điều đó khiến dạ dày phải làm việc nhiều hơn. Nếu duy trì lâu dài, bạn sẽ mắc bệnh đau dạ dày.

+ Tạo cảm giác no giả và ít giá trị dinh dưỡng

Khi nhai thức ăn, enzyme trong nước bọt tiết ra hỗ trợ quá trình tiêu hóa và hấp thụ thức ăn, rất có lợi cho sức khỏe.

Ngược lại, khi chan cơm cùng canh, dịch tiêu hóa bị nước pha loãng khiến quá trình hấp thu dinh dưỡng giảm, tạo cảm giác nhanh no nhưng thực chất lượng dinh dưỡng rất ít.

Đối với trẻ nhỏ, chan nước canh khiến trẻ ăn nhanh, no ảo, dẫn tới thiếu chất. Về lâu dài, thói quen này sẽ tạo thành phản xạ lười nhai, ảnh hưởng xấu tới sự phát triển cơ hàm ở trẻ.

 vì nó xẽ :

+ ảnh hưởng đến sự tiêu hóa

+tạo cảm giác lo giả ít giá trị dinh dưỡng

+ .....

Ờm...Câu hỏi lạ quá bạn nhỉ tại người ta hay bảo ăn chín uống sôi mà, nấu không kĩ sẽ bị đau bụng ý. Nấu thì vừa chín tới thôi cơ mà không kĩ đến lúc rau sống lại bị bố mẹ mắng giống tớ.

-Mình có tìm nhưng mà chưa thấy bài báo nào nói về nên ăn "rau quả" tươi hết á, vẫn nên nấu chín chứ (hoa quả tươi thì có nha :D)

-Không nên nấu quá kĩ vì có thể khiến rau bị dập nát và mất chất dinh dưỡng, một số chất dinh dưỡng sẽ bị hòa tan trong nước và một số khác sẽ bị bay hơi ở nhiệt độ cao làm mất chất ở rau củ.

Ừm, chép mạng thì chép cho vừa lòng nhau :v

Bộ không đọc đề trước khi chép mạng hả, câu trả lời đầu tiên của bạn chả có tí liên quan tới câu hỏi luôn ý. Vui long ghi "Tham khảo" vô nhá!

10 tháng 12 2020

Vì khi chiên sẽ rất khô .Vì vậy khi cơm vào dạ dày sẽ cần 1 thời gian để làm mềm thức ăn

2. khi cơm đươc chiên sẽ cần nhiều thời gian để biến tinh bột chín thành đường mantozo

16 tháng 1 2017

1.Gan tham gia điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng tromg máu được ổn định, đồng thời khử bỏ các chất độc hại

Không dùng thức ăn có nhiều cholesteron vì sự bài tiết mật có thể bị giảm hoặc bế tắc, dẫn đến không tiêu hóa hết các chất béo

2. Khi nuốt ta không thở bởi vì nếu thở thì nắp thanh quản sẽ mở ra làm thức ăn có thể lọt vào mũi , bị sặc

30 tháng 3 2018

Vai trò của gan

Tiết dịch mật để tiêu hóa thức ăn

Điều hòa nồng độ các chất trog máu

Khử độc các chất

Dự trữ các chất ( glicogen,vitamin)

Người bị bệnh gan ko nên ăn mỡ vì gan bị bệnh dịch mật ít .Nêu ăn mỡ thì khó tiêu và ls bệnh gan nặng thêm

Khi nuốt ta ko thở vì lúc đó khẩu cái mềm nâg lên đạy hốc mũi ,năp thanh quản đậy kín khí quản nên ko khí ko vào ra dc

Vừa an vừa cười ns bị sặc vì dựa vào cơ chế nuốt thức an . Khi nuốt vừa cười vừa nói nắp thanh quản ko kịp đậy nắp khí quản ls thưc an lọt vào khí quản gây sặc