K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Kéo căng sợi dây cao su, dùng tay bật sợi dây cao su đó. Ta nghe được âm thanh. Nguồn âm là:A. Sợi dây cao suB. Bàn tayC. Không khíD. Tất cả các vật nêu trên.Câu 2. Khi ta đang nghe đài thì:A. Màng loa của đài bị nénB. Màng loa của đài bị bẹpC. Màng loa của đài dao độngD. Màng loa của đài bị căng raCâu 3. Âm phát ra càng to khi:A. Nguồn âm có kích thước càng lớn.B. Nguồn âm dao động càng...
Đọc tiếp

Câu 1: Kéo căng sợi dây cao su, dùng tay bật sợi dây cao su đó. Ta nghe được âm thanh. Nguồn âm là:

A. Sợi dây cao su

B. Bàn tay

C. Không khí

D. Tất cả các vật nêu trên.

Câu 2. Khi ta đang nghe đài thì:

A. Màng loa của đài bị nén

B. Màng loa của đài bị bẹp

C. Màng loa của đài dao động

D. Màng loa của đài bị căng ra

Câu 3. Âm phát ra càng to khi:

A. Nguồn âm có kích thước càng lớn.

B. Nguồn âm dao động càng mạnh.

C. Nguồn âm dao động càng nhanh.

D. Nguồn âm có khối lượng càng lớn.

Câu 4. Vật nào dưới đây không được gọi là nguồn âm

A. Dây đàn dao động.

B. Mặt trống dao động.

C. Chiếc sáo đang để trên bàn.

D. Âm thoa dao động.

Câu 5: Những nhạc cụ nào sau đây phát ra âm thanh nhờ các cột không khí dao động trong nhạc cụ đó:

A. Sáo

B. Kèn hơi

C. Khèn

D. Các nhạc cụ trên.

Câu 6: Vật phát ra âm trong những trường hợp nào dưới đây

A. Khi kéo căng vật

B. Khi uốn cong vật

C. Khi nén vật

D. Khi làm vật dao động.

Câu 7: Khi bác bảo vệ gõ trống, tai ta nghe thấy tiếng trống. Vật nào đã phát ra âm đó

A. Tay bác bảo vệ gõ trống

B. Dùi trống

C. Mặt trống

D. Không khí xung quanh mặt trống.

Câu 8: Khi trời mưa dông, ta thường nghe thấy tiếng sấm. Vậy vật nào đã dao động phát ra tiếng sấm

A. Các đám mây va chạm vào nhau nên đã dao động phát ra tiếng sấm

B. Các tia lửa điện khổng lồ dao động gây ra tiếng sấm

C. Không khí xung quanh tia lửa điện đã bị dãn nở đột ngột khiến chúng dao động gây ra tiếng sấm.

D. Cả 3 lí do trên.

0
Câu 1: Kéo căng sợi dây cao su, dùng tay bật sợi dây cao su đó. Ta nghe được âm thanh. Nguồn âm là:A. Sợi dây cao suB. Bàn tayC. Không khíD. Tất cả các vật nêu trên.Câu 2. Khi ta đang nghe đài thì:A. Màng loa của đài bị nénB. Màng loa của đài bị bẹpC. Màng loa của đài dao độngD. Màng loa của đài bị căng raCâu 3. Âm phát ra càng to khi:A. Nguồn âm có kích thước càng lớn.B. Nguồn âm dao động càng...
Đọc tiếp

Câu 1: Kéo căng sợi dây cao su, dùng tay bật sợi dây cao su đó. Ta nghe được âm thanh. Nguồn âm là:

A. Sợi dây cao su

B. Bàn tay

C. Không khí

D. Tất cả các vật nêu trên.

Câu 2. Khi ta đang nghe đài thì:

A. Màng loa của đài bị nén

B. Màng loa của đài bị bẹp

C. Màng loa của đài dao động

D. Màng loa của đài bị căng ra

Câu 3. Âm phát ra càng to khi:

A. Nguồn âm có kích thước càng lớn.

B. Nguồn âm dao động càng mạnh.

C. Nguồn âm dao động càng nhanh.

D. Nguồn âm có khối lượng càng lớn.

Câu 4. Vật nào dưới đây không được gọi là nguồn âm

A. Dây đàn dao động.

B. Mặt trống dao động.

C. Chiếc sáo đang để trên bàn.

D. Âm thoa dao động.

Câu 5: Những nhạc cụ nào sau đây phát ra âm thanh nhờ các cột không khí dao động trong nhạc cụ đó:

A. Sáo

B. Kèn hơi

C. Khèn

D. Các nhạc cụ trên.

Câu 6: Vật phát ra âm trong những trường hợp nào dưới đây

A. Khi kéo căng vật

B. Khi uốn cong vật

C. Khi nén vật

D. Khi làm vật dao động.

Câu 7: Khi bác bảo vệ gõ trống, tai ta nghe thấy tiếng trống. Vật nào đã phát ra âm đó

A. Tay bác bảo vệ gõ trống

B. Dùi trống

C. Mặt trống

D. Không khí xung quanh mặt trống.

Câu 8: Khi trời mưa dông, ta thường nghe thấy tiếng sấm. Vậy vật nào đã dao động phát ra tiếng sấm

A. Các đám mây va chạm vào nhau nên đã dao động phát ra tiếng sấm

B. Các tia lửa điện khổng lồ dao động gây ra tiếng sấm

C. Không khí xung quanh tia lửa điện đã bị dãn nở đột ngột khiến chúng dao động gây ra tiếng sấm.

D. Cả 3 lí do trên.

2
18 tháng 12 2021

A

C

B

C

D

D

C

D

18 tháng 12 2021

8. C

7.C

6. D

5. D

4. C

3. B

2. C

1. A

19 tháng 1 2019

Đáp án A

Ta có:

+       Nguồn âm là các vật phát ra âm

+       Khi phát ra âm, các vật đều dao động

Kéo căng sợi dây cao su. Dùng tay bật sợi dây cao su đó, ta nghe âm thanh.

Ở đây, sợi dây cao su dao động qua lại quanh vị trí cân bằng nguồn âm là sợi dây cao su

21 tháng 1 2017

Chọn A

Dùng tay bật sợi dây cao su, nguồn âm là sợi dây cao su.

26 tháng 12 2021

A, nguồn âm là sợi dây cao su

 

2 tháng 12 2021

vật a và b và c và d

30 tháng 7 2019

Dây cao su dao động phát ra "nốt nhạc" khi gảy dây đàn.

7 tháng 3 2022

D

17 tháng 2 2021

Dây cao su rung động (dao động) và âm phát ra.

17 tháng 2 2021

là âm thanh và nó chuyển động (thử làm là biết hỏi những câu ngu người làm gì)