Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngoài việc phải nộp các loại thuế, nhất là thuế muối, thuế sắt,… nhân dân hàng năm phải lên rừng, xuống biển tìm kiếm những sản vật quý như ngà voi, sừng tê, ngọc trai, đồi mồi,… để cống nạp cho nhà Hán.
Tk cho mk ^^
NHƯNG MÀ NGƯỜI TA NÓI PHAQAN TÍCH MÀ THÌ PHẢI PHÂN TÍCH MUỐI VỚI SẮT CHỨ
Em tham khảo nhé !
Chính quyền đô hộ đánh nặng thuế muối và thuế sắt vì :
- Đánh nặng thuế sắt là để nhân dân ta không có đủ cơ hội để sản xuất vũ khí chống lại chúng.- Đánh nặng thuế muối là vì muốn nhân dân ta cơ thể ốm yếu, ngu dốt, lạc hậu giúp thi hành chính sách ngu dân để dễ bề cai trị, vì muối là thành phần thiết yếu và quan trọng trong bữa ăn.
Sử cũ gọi giai đoạn lịch sử này là thời Bắc thuộc vì: Từ 179 đến thế kỉ X, dân tộc ta liên tiếp chịu sự thống trị, ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.
Trong các chính sách cai trị của nhà Hán, chính sách nào là thâm độc nhất ?
A. Nộp nhiều thứ thuế đặc biệt là thuế sắt, thuế muối
B. Cống nạp các sản vật quý
C. Thực hiện chính sách lao dịch và binh dịch nặng nề
D. Đồng hóa
Trong các chính sách cai trị của nhà Hán, chính sách nào là thâm độc nhất ?
A. Nộp nhiều thứ thuế đặc biệt là thuế sắt, thuế muối
B. Cống nạp các sản vật quý
C. Thực hiện chính sách lao dịch và binh dịch nặng nề
D. Đồng hóa
Vì:
+ Muối là thứ gia vị mà gia đình nào cũng phải có để ăn nên chúng đánh thuế nặng để nhân dân ta không mua được muối, không có muối để ăn, gây ra nhiều bệnh dịch ...
+ Sắt là hàng hóa rất phổ biến để làm ra vũ khí và nhiều vật dụng khác, chúng đánh thuế nặng để nhân dân ta không có vật liệu để làm vũ khí
⇒ Chính quyền đô hộ đánh vào 2 thứ thuế này để dập tắt các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta
Câu 30. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng chính sách cai trị về chính trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với người Việt thời Bắc thuộc?
A. Cướp đoạt ruộng đất của người Việt để lập thành các ấp, trại.
B. Áp đặt tô thuế nặng nề, bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý.
C. Bắt người Việt tuân theo các phong tục, lễ nghi của người Trung Hoa.
D. Chia Việt Nam thành các châu, quận rồi sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc.
Câu 31. Xã hội Việt Nam dưới thời Bắc thuộc xuất hiện những tầng lớp mới nào?
A. Lạc hầu, địa chủ Hán.
B. Lạc dân, nông dân lệ thuộc.
C. Địa chủ Hán, nông dân lệ thuộc.
D. Lạc tướng, hào trưởng người Việt.
Câu 32: Hai câu thơ trên nhắc đến lễ hội nào?
“Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng Ba”
A.Lễ hội Đền Hùng (Phú Thọ)
B.Lễ hội Đền Gióng (Sóc Sơn).
C.Lễ hội Đền Hai Bà Trưng (Hát Môn)
D.Lễ Hội Đền Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội)
Câu 33: Nhà Nước Văn Lang ra đời có ý nghĩa như thế nào?
A. Mở ra thời kì chia cắt thành các vương quốc nhỏ.
B. Mở ra thời kì dựng nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc.
C. Mở ra thời kì đi xâm lược các nước láng giềng.
Hai thứ thuế nặng nhất là: Thuế muối và thuế sắt
Các thứ thuế tiêu biểu thời Bắc thuộc: thuế sắt và thuế muối. Đây cũng là hai loại thuế bị đánh nặng nhất.
- Thuế sắt: để kìm hãm sản xuất và làm cho nhân dân ta không chế tạo được vũ khí để chống lại bọn chúng.
- Thuế muối: để nhân dân ta không đầy đủ chất dinh dưỡng, cơ thể trở nên ốm yếu ---> không có sức khỏe ---> khó để nổi dậy đấu tranh.
Chúc bạn học tốt!! ^^