Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì đường cao AE cắt đường cao BF tại H
=> H là trực tâm
=> CH là đường cao
Gọi { I } = CH ∩ AB
Xét △ABF vuông tại F có: BAF + ABF = 90o (tổng 2 góc nhọn trong tam giác vuông)
Xét △ACI vuông tại I có: ACI + IAC = 90o (tổng 2 góc nhọn trong tam giác vuông)
=> ABF = ACI
Ta có: ACB < ABC (gt) => ACI + ICB < ABF + FBC
=> ICB < FBC
Xét △HBC có: HCB < HBC (cmt) => HB < HC (đpcm)
xét tam giác ADB và tam giác ADC có
AB=AC (gt)
BD=CD ( D là trung điễm BC)
BD cạnh chung
nên tam giác ADB= tam giác ADC (c.c.c)
a: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AD là đường phân giác ứng với cạnh đáy BC
nên AD là đường cao ứng với cạnh BC
Xét ΔABC có
AD là đường cao ứng với cạnh BC
BE là đường cao ứng với cạnh AC
AD cắt BE tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔBAC
Suy ra: CH\(\perp\)AB
Cảm ơn bạn!
Nhưng mình biết làm câu a với b rồi bạn làm cho mình câu c với d với