K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2018

Hợp chất M2X gồm 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử X nên tổng số hạt là

2(2ZM + NM) + (2ZX + NX) = 116

Trong 116 hạt đó, số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 36:

(2.2ZM + 2ZX) – (2NM + NX) = 36

Khối lượng nguyên tử X nhiều hơn M là 9:

ZM + NM + 9 = ZX + NX

Tổng số hạt p, n, e trong X2- nhiều hơn trong M+ là 17:

(2ZM + NM – 1) + 17 = 2ZX + NX + 2

Giải hệ trên được:

ZM = 11 (Na)

NM = 12

ZX = 16 (S)

NX = 16

Số khối của Na = ZM + NM = 23

Số khối của S = ZX + NX = 32

13 tháng 3 2018

Đáp án B

14 tháng 10 2019

Đáp án B

13 tháng 12 2022

Gọi hóa trị của M là n

\(n_{H_2}=\dfrac{0,2479}{24,79}=0,01\left(mol\right);n_{M\left(OH\right)_n}=0,5.0,04=0,02\left(mol\right)\)

PTHH: \(2M+2nH_2O\rightarrow2M\left(OH\right)_n+nH_2\)

           \(\dfrac{0,02}{n}\)<--------------\(\dfrac{0,02}{n}\)<--------0,01

             \(M_2O_n+nH_2O\rightarrow2M\left(OH\right)_n\)

Theo PTHH: \(n_{M\left(OH\right)_n}=2n_{M_2O_n}+n_M\)

=> \(n_{M_2O_n}=\dfrac{0,02-\dfrac{0,02}{n}}{2}=0,01-\dfrac{0,01}{n}\left(mol\right)\)

=> \(\dfrac{0,01}{n}< 0,01\Leftrightarrow n>1\)

Do M là kim loại tan trong nước nên n = 2

=> \(n_M=\dfrac{0,02}{2}=0,01\left(mol\right)\)

\(\xrightarrow[]{\text{BTNT M}}n_{MO}=n_{M\left(OH\right)_2}-n_M=0,02-0,01=0,01\left(mol\right)\)

=> \(0,01.\left(M_M+16\right)+0,01.M_M=2,9\)

=> \(M_M=137\left(g/mol\right)\)

=> M là Barium (Ba)

13 tháng 12 2022

M : x mol ; M2On : y mol

⇒ n M(OH)n =  x + 2y = 0,02

+) n = 1 (KL kiềm ) ⇒ x = 0,02 ; y = 0 ⇒ loại

+) n = 2 (KL kiềm thổ) ⇒ x = 0,01 , y = 0,005

⇒ mhh =  0,01.M + 0,005.(2M + 16.2) = 2,9

⇒ M = Ba

20 tháng 9 2023

Ta có: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện)
- Tổng số hạt cơ bản trong M2X là 116.

⇒ 2.2PM + 2NM + 2PX + NX = 116 (1)

- Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36.

⇒ 2.2PM + 2PX - 2NM - NX = 36 (2)

- Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn M là 9.

⇒ PX + NX - PM - NM = 9 (3)

- Tổng số hạt trong X2- nhiều hơn trong M+ là 17.

⇒ 2PX + NX + 2 - (2PM + NM - 1) = 17 (4)

Từ (1), (2), (3) và (4) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_M=11\\N_M=12\\P_X=16\\N_X=16\end{matrix}\right.\)

⇒ AM = 11 + 12 = 23

AX = 16 + 16 = 32

 

11 tháng 9 2016

_Tổng số hạt trong M2X là 140: 
=>2[2P(M) + N(M)] + 2P(X) + N(X) = 140 
<=>4P(M) + 2P(X) + 2N(M) + N(X) = 140(1) 
_Số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 44: 
=>4P(M) + 2P(X) - [2N(M) + N(X)] = 44(2) 
_Số khối của M{+} nhiều hơn X{2-} là 23: 
=>P(M) + N(M) - [P(X) + N(X)] = 23 
<=>P(M) - P(X) + N(M) - N(X) = 23(3) 
_Tổng số hạt trong M{+} nhiều hơn trong X{2-} là 31: 
=>2P(M) + N(M) - 1 - [2P(X) + N(X) + 2] = 31 
<=>2[P(M) - P(X)] + N(M) - N(X) = 34(4) 
Lấy (1) + (2): 
=>8P(M) + 4P(X) = 184(5) 
Lấy (4) - (3): 
=>P(M) - P(X) = 11(6) 
Từ(5)(6) => P(M) = 19 ; P(X) = 8 
Vậy M là kali(K) , X là oxi(O) 
=>M2X là K2O.

30 tháng 8 2017

sao tổng số hạt trog M nhiều hơn Trog N lại có biểu thức như thế vậy bn

13 tháng 12 2018

bài hơi dài

28 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/Zegjku3.jpg