Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)
Tỉ lệ số nguyên tử P: Số phân tử O2= 4:5
Tỉ lệ số nguyên tử P: Số phân tử P2O5= 4:2=2:1
Tỉ lệ số phân tử O2: Số phân tử P2O5= 5:2
(Em nhìn cái tỉ lệ trên PTHH sau khi cân bằng í)
\(b,Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Tỉ lệ số nguyên tử Zn: Số phân tử HCl = 1:2
Tỉ lệ số nguyên tử Zn: Số phân tử ZnCl2=1:1
Tỉ lệ số nguyên tử Zn: Số phân tử H2=1:1
Tỉ lệ số phân tử HCl: Số phân tử ZnCl2= 2:1
Tỉ lệ số phân tử HCl: Số phân tử H2=2:1
Tỉ lệ số phân tử ZnCl2: Số phân tử H2=1:1
---
Các câu c,d,e,f anh cân bằng hộ em. Em tử tìm tỉ lệ nha ^^
\(b,Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ c,3H_2+Fe_2O_3\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\\ e,2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\\ f,Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
Bài 1 :
a) Pt : 2Ba + O2 → (to) 2BaO
b) Pt : 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O
c) Pt : ZnCl2 + 2NaOH → Zn(OH)2 + 2NaCl
d) Pt : Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
Chúc bạn học tốt
a)
- Hiện tượng: Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt; cháy trong oxi mãnh liệt hơn
S + O2 --to--> SO2 (pư hóa hợp)
Sản phẩm: Lưu huỳnh đioxit
b)
- Hiện tượng: Sắt cháy mạnh, sáng chói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu
3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4 (pư hóa hợp)
Sản phẩm: Sắt từ oxit
a,S+O2to⟶SO2S+O2⟶toSO2 Hiện tượng :Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt; cháy trong khí oxi mãnh liệt hơn, tạo thành khí lưu huỳnh đioxit và rất ít lưu huỳnh trioxit . Chất rắn màu vàng Lưu huỳnh dần chuyển sang thể hơi.
b,3Fe+2O2to⟶Fe3O43Fe+2O2⟶toFe3O4 Hiện tượng :Khi mẩu than cháy trước tạo nhiệt độ đủ cao cho sắt cháy. Sắt cháy mạnh, sáng cói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là sắt (II, III) oxit, công thức hoá học là Fe3O4 thường được gọi là oxit sắt từ. Màu trắng xám của Sắt dần chuyển sang màu nâu thành hợp chất Oxit sắt từ.
a) Phương trình phản ứng xảy ra là:
2K + 2H2O → 2KOH + H2.
Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2.
b) Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử.
a) PTHH: 2 Na + 2 H2O -> 2 NaOH + H2
b) Theo Định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mNa+mH2O=mNaOH +mH2
<=> mNa+ 36=80+3
<=>mNa= 47(g)
(Thật ram em xem lại nha, tính toán thì ra 47 gam, nhưng thực tế mà nói thì anh nghĩ ra 46 gam và 2 gam nước, coi lại chỗ KL nước he)
2) Kẽm + dd Axit clohidric ---> kẽm clorua + khí hidro
Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
BTKL: mZn + 6 = 13 + 7 ---> mZn = 14 g
1 , a , Axit sunfuric + natri hidroxit -> natri sunfat + nước
a. \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH : 3Fe + 2O2 -to> Fe3O4
0,3 0,2 0,1
b. \(m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)
c. \(V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
a \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
b \(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3mol\) \(\Rightarrow n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=0,1mol\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,1\cdot232=2,32g\)
c \(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=0,2mol\Rightarrow V_{O_2}=0,2\cdot22,4=4,48l\)
2.
a) 2Na + O2 -> 2NaO
b) P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
c) HgO -> Hg + 1/2O2
d) 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O
e) Na2CO3 + CaCl2 -> CaCO3 + 2NaCl
a.\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\) ( phân hủy )
b.\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\) ( thế )
c.\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\) ( thế )
d.\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\) ( hóa hợp )