Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Coi hh gồm FeO và Fe2O3
nFeO=x,nFe2O3=y
72x + 160y = 5.36
x=0.01*3 ( bt e)
=> y=0.02
3Fe2+ + 4H+ + NO3- = 3Fe3+ + NO + 2H2O
0.02-----0.08-----0.01
=> nO2-=0.09=> nH+ pứ=0.09*2+0.01*4=0.22 => nH+ dư=0.17
=> nFe3+ = 0.03+0.02*2=0.07
3Cu + 8H+ + 2NO3- = 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
0.03----0.08----0.02------0.03
Cu + 2Fe3+ =2Fe2+ + Cu2+
0.01--0.02------0.02
Áp dụng đl bt đt
=> nSO42- = (0.04*2 + 0.02*2 + 0.05*3)/2=0.135
=> mM' = 0.04*65 + 0.07*56 + 0.135*96 = 19.44g
=>ACoi hh gồm FeO và Fe2O3
nFeO=x,nFe2O3=y
72x + 160y = 5.36
x=0.01*3 ( bt e)
=> y=0.02
3Fe2+ + 4H+ + NO3- = 3Fe3+ + NO + 2H2O
0.02-----0.08-----0.01
=> nO2-=0.09=> nH+ pứ=0.09*2+0.01*4=0.22 => nH+ dư=0.17
=> nFe3+ = 0.03+0.02*2=0.07
3Cu + 8H+ + 2NO3- = 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
0.03----0.08----0.02------0.03
Cu + 2Fe3+ =2Fe2+ + Cu2+
0.01--0.02------0.02
Áp dụng đl bt đt
=> nSO42- = (0.04*2 + 0.02*2 + 0.05*3)/2=0.135
=> mM' = 0.04*65 + 0.07*56 + 0.135*96 = 19.44g
=>C
a) Ta có: Mật độ xác suất tìm thấy electron trong vùng không gian xung quanh hạt nhân nguyên tử:
D(r) = R2(r) . r2
= 416/729 . a0-5 . r2 . (2 - r/3a0)2 . e-2r/3a0 . r2
= 416/729 . a0-5 . (4r4 - 4r5/3a0 + r6/9a02) . e-2r/3a0
Khảo sát hàm số D(r) thuộc r
Xét: d D(r)/ dr = 416/729 . a0-5 . [(16r3 - 20r4/3a0 + 2r5/3a02) . e-2r/3a0 - (4r4 - 4r5/3a0 + r6/9a02) . 2/3a0 . e-2r/3a0 ]
= 416/729 . a0-5 . e-2r/3a0 . r3 . (16a03 - 28r/3a0 + 14r2/9a02 - 2r3/27a03)
= 832/19683 . a0-8 . e-2r/3a0 . r3 . (-r3 +21r2.a0 - 126r.a02 +216a03)
= - 832/19683 . a0-8 . e-2r/3a0 . r3 . (r - 6a0).(r - 3a0).(r - 12a0)
d D(r)/ dr = 0. Suy ra r =0; r =3a0 ; r = 6a0; r = 12a0
Với r = 0 : D(r) =0
r =3a0 : D(r) = 416/9 .a-1 . e-2
r =6a0 : D(r) = 0
r =12a0 : D(r) = 425984/9.a-1 . e-8
b) Ai vẽ câu này rồi cho up lên với, cám ơn mọi người trước nhé!
a)Mật độ xác suất có mặt electron tỷ lệ với |R3P|2.r2
D(r)=|R3P|2.r2 =D (r)=\(\frac{416}{729}\) .a0-5.(2r2- \(\frac{r^3}{3a_0}\)).\(^{e^{-\frac{2r}{3a_0}}}\)
Lấy đạo hàm của D theo r để khảo sát mật độ xác suất :
D' (r)= \(\frac{416}{729}\) .a0-5.2.(2r2-\(\frac{r^3}{3a_0}\)).(4r-\(\frac{r^2}{a_0}\)).\(^{e^{-\frac{2r}{3a_0}}}\)+\(\frac{416}{729}\) .a0-5.(2r2-\(\frac{r^3}{3a_0}\))2.(-\(\frac{2}{3a_0}\)).\(^{e^{-\frac{2r}{3a_0}}}\)
=\(\frac{832}{729}\). a0-6.\(^{e^{-\frac{2r}{3a_0}}}\). (2r2-\(\frac{r^3}{3a_0}\)) .[(4r-\(\frac{r^2}{a_0}\)).a0 -\(\frac{1}{3}\). (2r2-\(\frac{r^3}{3a_0}\))]
=\(\frac{832}{729}\). a0-6.\(^{e^{-\frac{2r}{3a_0}}}\).r3.(2- \(\frac{r}{3a_0}\)).(\(\frac{r^2}{9a_0}-\frac{5r}{3}+4a_0\))
=>D’(r)=0 => r=0 ,r=3a0 ,r=6a0 ,r=12a0.
Với:r=0 =>D(r)=0
r=3a0 =>D(r)=0
r=6a0 =>D(r)=\(\frac{416}{9a_0.e^2}\)
r=12a0=>D(r)=\(\frac{425984}{a_0.e^8}\)
b)
Fe được hòa tan hoàn toàn bởi dd HNO3 thu được dd X, khi thêm HCl vào X có khí NO thoát ra → trong X có ion Fe2+ → HNO3 đã phản ứng hết
n(NO) = 1,12/22,4 = 0,05mol
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 4H2O
0,05___0,2______________0,05
Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2
x___________________3x
Theo ĐL bảo toàn nguyên tố, số mol NO3- có trong muối:
n(NO3- trong muối) = n(HNO3) - n(NO) = 0,15mol
n(NaOH) = 0,115.2 = 0,23mol
Sau khi NaOH pư hoàn toàn với các chất trong dd Y, dung dịch thu được có:
n(Na+) = n(NaOH) = 0,23mol; n(Cl-) = n(HCl) = 0,1mol
→ n(NO3-) = n(Na+) - n(Cl-) = 0,23 - 0,1 = 0,13mol
→ Số mol NO3- bị Fe2+ khử: 0,15 - 0,13 = 0,02mol
NO3- + 3Fe2+ + 4H+ → 3Fe3+ + NO + 2H2O
0,02___0,06____0,08
NO3- và H+ đều dư (H+ dư 0,02mol) → Fe2+ đã phản ứng hết → 3x = 0,06 → x = 0,02mol
Tổng số mol Fe: n(Fe) = 0,05 + x = 0,07mol
Khối lượng Fe đã sử dụng: m(Fe) = 0,07.56 = 3,92g
Các bạn chú ý, khi tính ra E(\(\pi\)) = 1,7085.10-18 thì đơn vị là J2s2/kg.m2 chứ không phải là đơn vị (J), sau đó nhân với NA và nhân với 10-3 thì mới ra được kết quả là 1,06.103 kJ/mol.
bạn có ghi bài trên lớp phần cấu tạo chất đủ không. co mình mượn chép lại mấy bài phần đó với
-\(n_{Fe}=\frac{11,2}{56}=0,2mol\) \(n_{Al}=\frac{m}{27}mol\) |
-khi thêm \(Fe\) vào cốc đựng \(HCl\) ( cốc A ) có phản ứng: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\) 0,2 0,2 |
theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc \(HCl\) tăng thêm: \(11,2-\left(0,2.2\right)=10,8g\) |
khi thêm \(Al\) vào cốc đựng dd \(H_2SO_4\) có phản ứng: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\) \(\frac{m}{27}mol\) \(\rightarrow\) \(\frac{3.m}{27.2}mol\) |
khi cho \(m\) gam \(Al\) vào cốc B, cốc B tăng thêm : \(m-\frac{3.m}{27.2}mol\) |
để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng \(H_2SO_4\) cũng phải tăng thêm 10,8g.Có: \(m-\frac{3.m}{27.2}.2=10,8\)
|
giải ra được \(m=\) \(\left(g\right)\) |
Đáp án : B
nFeO = 0,15 mol
Bảo toàn e : nFeO = 3nNO => nNO = 0,05 mol
=> V = 1,12 lit