Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)Tính số mol CuSO4 có trong 500g dung dịch CuSO4 25%
\(m_{CuSO_4}=\dfrac{C_{\%}.m_{dd}}{100\%}=\dfrac{25\%.500}{100\%}=125\left(g\right)\)
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{125}{160}=0,78125\left(mol\right)\)
2)Tính số mol chất tan có trong 250g dung dịch NaOH 10%
\(m_{NaOH}=\dfrac{C_{\%}.m_{dd}}{100\%}=\dfrac{10\%.250}{100}=25\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{NaOH}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{25}{40}=0,625\left(mol\right)\)
3)Hòa tan 5,85 gam NaCl vào nước được 500 ml dung dịch. Tính nồng độ mol/l của dung dịch NaCl
500 ml = 0,5 l
\(n_{NaCl}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,85}{58,5}=0,1\left(mol\right)\)
\(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2\left(M\right)\)
\(n_{NaCl\left(tv\right)}=\dfrac{29.25}{58.5}=0.5\left(mol\right)\)
\(n_{NaCl\left(bđ\right)}=0.15\cdot0.5=0.075\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{NaCl}=0.5+0.075=0.575\left(mol\right)\)
\(C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0.575}{0.252}=2.3\left(M\right)\)
a ơi ở phần tính mol NaCl ban đầu 2 số đấy từ đâu ra vậy ạ?
a) \(C_{M_{MgCl_2}}=\frac{0,5}{0,75}=0,667\left(M\right)\)
b) \(n_{CuSO_4}=\frac{400}{160}=2,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{CuSO_4}}=\frac{2,5}{4}=0,625\left(M\right)\)
c) \(C\%_{KCl}=\frac{20}{600}\times100\%=3,33\%\)
d) \(m_{ddNaCl}=20+180=200\left(g\right)\)
\(C\%_{NaCl}=\frac{20}{200}\times100\%=10\%\)
e) \(n_{KNO_3}=0,5\times2=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KNO_3}=1\times101=101\left(g\right)\)
f) \(m_{MgCl_2}=50\times4\%=2\left(g\right)\)
\(n_{MgCl_2}=\frac{2}{95}\left(mol\right)\)
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
\(n_{FeCl_2}=\dfrac{25,4}{127}=0,2\left(mol\right)\\ V_{dd}=200ml=0,2l\\ \rightarrow C_{M\left(FeCl_2\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)
a.\(C\%_{NaCl}=\dfrac{9}{91+9}.100\%=9\%\)
b.\(m_{NaCl}=0,5.58,5=29,25g\)
\(C\%_{NaCl}=\dfrac{29,25}{29,25+300}.100\%=8,88\%\)
Bài 1:
Khối lượng chất tan 1 là:
mct1 = \(\frac{m_{dd1}.C\%_1}{100\%}\)= \(\frac{400.18}{100}\)= 72(g)
Khối lượng chát tan 2 là:
mct2 = \(\frac{m_{dd2}.C\%_2}{100\%}\)= \(\frac{100.12,5}{100}\)= 12,5(g)
Khối lượng chất tan 3 là:
mct3 = mct1 + mct2 = 72+ 12,5= 84,5(g)
Khối lượng dd 3 là:
mdd3 = mdd2 + mdd1= 100 + 400 = 500(g)
Nồng độ dd mới là:
C%3 = \(\frac{m_{ct3}}{m_{dd3}}\). 100% = \(\frac{84,5}{500}\).100= 16,9%
Bài 2:
CM = C%.\(\frac{10.D}{M}\)
Bài 4:
PT: 4P+ 5O2 --to--> 2P2O5
Số mol của oxi là:
n= \(\frac{V}{22,4}\)= \(\frac{6,72}{22,4}\)= 0,3 (mol )
Số mol của phốt pho là:
n= \(\frac{m}{M}\)= \(\frac{6,2}{31}\)= 0,2 (mol)
Ta có: nO2 : nP = \(\frac{0,3}{5}\): \(\frac{0,2}{4}\)= 0,06 > 0,05
=> Oxi dư, phốt pho hết
Số mol oxi dư là:
0,3- 0,2 = 0,1 (mol)
Khối lượng oxi dư là:
m= n. M= 0,1. 32= 3,2 (g)
bài 2 kiểu gì z mình ko hiểu với bạn có thể làm giúp bài 3 luôn dc ko
CM NaCl=\(\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
Tại sao V dung dịch NaCl bằng V H2O ạ ?