Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,Gọi kim loại hóa trị III đó là X
\(n_{H_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH
\(2X+6HCl\rightarrow2XCl_3+3H_2\)
0,1 mol 0,15mol
\(m_X=M_X.0,1\)
\(M_X=\frac{2,7}{0,1}=27\left(g_{ }\right)\)
Vậy X thuộc kim loại Nhôm(Al)
b, PTHH
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,1mol 0,15 mol
\(m_{AlCl_3}=0,1.106,5=10,65\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH
\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)
0,1mol 0,2mol 0,1mol 0,1 mol
\(M_X=\frac{2,4}{0,1}=24\left(g\right)\)
Vậy kim loại X thuộc nguyên tố Mg
nH2=2,24/22,4=0,1 mol
X +2HCl =>XCl2 +H2
0,1 mol<= 0,1 mol<=0,1 mol
a) Từ PTHH=>nX=0,1 mol
MÀ mX=2,4(g)=>MX=24=>X là Mg
b) nXCl2=nMgCl2=0,1 mol=>mMgCl2=0,1.95=9,5g
c) đề bài thiếu dữ kiện em
a) \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)
\(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,5}{n}\left(mol\right)\)
Ta có : \(M_M=\dfrac{16,25}{\dfrac{0,5}{n}}=32,5n\)
Chạy nghiệm n
n=1 => M=32,5 (loại)
n=2 => M=65 ( chọn)
n=3 => M=97,5 (loại)
Vậy M là Zn
b) Ta có : \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)
=> \(V_{HCl}=\dfrac{0,5}{0,2}=2,5\left(lít\right)\)
Gọi A là kim loại hóa trị II;
PTHH:
A + 2HCl => ACl2 + H2
nA = m/M = 13/A (mol)
nmuối = m/M = 2,7/(A+71)
Đặt các số mol lên phương trình
Theo phương trình ta có:
13/A = 2,7/(A+71)
Từ phương trình suy ra kết quả của A rồi tìm tên kim loại
a) \(n_{H_2}=\dfrac{3,024}{22,4}=0,135\left(mol\right)\)
=> nHCl = 0,27 (mol)
Theo ĐLBTKL: mkim loại + mHCl = mmuối + mH2
=> mmuối = 5,85 + 0,27.36,5 - 0,135.2 = 15,435 (g)
b) VH2 = 3,024 (l) (Theo đề bài)
c)
Hỗn hợp kim loại gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Al:a\left(mol\right)\\X:3a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> 27a + MX.3a = 5,85
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
a----------------------->1,5a
X + 2HCl --> XCl2 + H2
3a------------------->3a
=> 1,5a + 3a = 0,135
=> a = 0,03 (mol)
=> MX = 56 (g/mol)
=> X là Fe
C2:
PTHH: 2Al+6HCl →2AlCl3 +3H2
a)
Ta có:
\(+n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
\(+n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
Biện luận:
\(\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,6}{6}\)
⇒Al dư, HCl pư hết.
\(+n_{Al}\)dư =0,3-0,2=0,1(mol
\(+m_{Al}\)dư =0,1.27=2,7(gam)
b)
\(+n_{AlCl_3}=0,2\left(mol\right)\)
⇒\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(gam\right)\)
c) PTHH: H2+CuO→Cu+H2O
\(+n_{CuO}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(+m_{CuO}=0,3.80=24\left(gam\right)\)
Chúc bạn học tốt.
\(1.\)
\(n_{H_2}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)
\(2N+2nHCl\rightarrow2NCl_n+nH_2\)
\(\dfrac{0.5}{n}.....0.5...............0.25\)
\(M_N=\dfrac{16.25}{\dfrac{0.5}{n}}=32.5n\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(BL:n=2\Rightarrow N=65\)
\(Nlà:Zn\)
Không tính được thể tích vì thiếu nồng độ mol nhé.
\(2.\)
\(n_{Al}=\dfrac{8.1}{27}=0.3\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{21.9}{36.5}=0.6\left(mol\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(0.2........0.6..........0.2...........0.3\)
\(m_{Al\left(dư\right)}=\left(0.3-0.2\right)\cdot27=2.7\left(g\right)\)
\(m_{AlCl_3}=0.2\cdot133.5=26.7\left(g\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\)
\(0.3.....0.3\)
\(m_{CuO}=0.3\cdot80=24\left(g\right)\)
a, Gọi KL cần tìm là A.
\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Ta có: \(n_A=\dfrac{4,8}{M_A}\left(mol\right)\), \(n_{ACl_2}=\dfrac{1}{M_A+71}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_A=n_{ACl_2}\Rightarrow\dfrac{4,8}{M_A}=\dfrac{1}{M_A+71}\Rightarrow M_A=-89,68\)
→ vô lý
Bạn xem lại đề nhé.