Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khối lượng của dung dịch:
\(5+25=30g\)
\(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{5}{30}.100\%\approx16,6\%\)
o của nước đá từ -50 độ đến 0 độ là :
Q1 = m1.c1.t1= m1.1800.50=90000m1
Nhiệt lượng thu vào của nước đá để tan chảy hoàn toàn là :
Q2=m1.3,4.105= 340000m1
Nhiệt lượng thu vào của nước từ 0 độ đến 25 độ là :
Q3=m1.c2.t2= m1.4200.25=105000m1
Tổng nhiệt lượng thu vào của nước đá từ -50 độ đến 25 độ là
Q=Q1+Q2+Q3 =90000m1+340000m1+105000m1
=535000m1
Nhiệt lượng tỏa ra của nước từ 60 độ đến 25 độ là :
Q' = m.c.t = m.35.4200=147000m
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt. ta có : Q' = Q
=> 535000m1 = 147000m
=> 535000m1 = 147000.( 25 - m1)
=>535000m1 = 3675000 - 147000m1
=> 388000m1= 3675000
=> m1 = 9,47kg
=> m = 25 - 9,47 = 15,53 kg
tích cho mình nhé !!!!!
Gọi khối lượng nước đá là M, khối lượng nước là m.
Ta có:\(\text{M+m = 25 kg (1)}\)
Và \(Q_{toa}=Q_{thu}\)
tức là: m.(60-25).c2c2 = M. (0 - (-50)). c1c1 + M. λ
\(\text{⇔ m.35.4200 = M.50.1800 + M.3,4. 10 ^5 }\)
\(\text{⇔ 147000m = 430000M (2)}\)
Từ (1) và (2) ta tìm được M ≈ 6,37 (kg) và m ≈18,63 kg
Vì vẫn còn nước đá chưa tan nên nhiệt độ cân bằng của bình lúc này là 0 độ C
Nhiệt lượng bình đồng tỏa ra là :
Q1 =m1.c1.(t1-t) = 0,4 .400. (40-0) =6400 J
Nhiệt lượng nước tỏa ra là :
Q2=m2.c2.(t2- t) =0,5 .4200.(40-0)=84000 J
Nhiệt lượng nước đá tăng lên đến 0 độ C là:
Q3== m3 . c3.(t-t3 )= m3.2100. (0-(-10))=21000 J
Khối lượng đá đã tan là :
m=m3-0.075 (kg)
Nhiệt lượng để m đá chuyển thể là:
Q4= (m3-0,075). 3,4*10^5= 3,4.10^5m3 - 25500 J
Ta có : phương trình cân bằng nhiệt
Qthu=Qtỏa
<=>Q1 +Q2= Q3+Q4
<=>6400 +84000=21000+ 3,4.10^5m3- 25500
<=>90400= 3,4.10^5m3 -4500
<=>m3 =0,3kg
Tóm tắt: \(m_k=100g;c_k=460\left(\dfrac{j}{kg.k}\right)\)
\(m_1=150g;t_1=15^oC;x_2=4200\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\)
\(c_3=900\left(\dfrac{j}{kg.h}\right)\);\(c_4=230\left(\dfrac{J}{kg.k}\right)\)
--------------------------------Bài làm----------------------------------
Gọi khối lượng của nhôm có trong hợp chất là: \(m_3\)
=> khối lượng của thiếc có tỏng hợp chất là: \(m_4=150-m_3\)
Nhiệt lượng thu vào của bình nhiêt lượng kế và nước là:
\(Q_{thu}=\left(t-t_1\right)\left(m_k.c_k+m_2.c_2\right)=2\left(100.4600+150.4200\right)\)
\(=2180000\left(J\right)\)
Nhiệ lượng tỏa ra của hợp chất là:
\(Q_{tỏa}=\left(t_3-t\right)\left(m_3.c_3+m_4.c_4\right)=83\left(900m_3+230\left(150-m_3\right)\right)\)
Nhiệt tỏa băng Nhiệt thu:
-> Qthu = Q tỏa
.
Giải Phương trình trên ta có:
\(m_3=\)
:)) giải ko đc
gọi m'' là khối lượng nước đá đã tan.
=> m3 = m' + m'' = 0,075 +m''
vì nước đá chưa tan hết nên nhiệt độ cân bằng là 0 độ.
ta có PTCBN:
(m1.c1 + m2.c2)(t1 - 0) = (0,075 + m'').c3.(0 - (-100)) + m''.λ
<=> (0,4.400 + 0,5.4200)(400 - 0) = (0,075 + m'').2100.100 + m''.3,4.105
<=>15750 + 210000m'' + 340000m'' = 904000
<=> 550000m'' = 888250
<=> m'' = \(\dfrac{323}{200}\)= 1.615
vậy khối lượng nước đá m3 = m' + m'' = 0.075 + 1,615 = 1,69 (kg)
Khối lượng dung dịch:
\(m_{dd}=16+40=56g\)
\(\%m_{CuSO_4}=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}\cdot100\%=\dfrac{16}{16+40}\cdot100\%=28,57\%\)
ty cj nha :)