Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt hóa trị của kim loại M là n
PTHH: \(2M+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\uparrow\)
Cứ 2 mol M → 1 mol M2(SO4)n
Hay 2M (g) → (2M + 96n) (g) tăng 96n gam
Theo ĐB: m (g) → 5m (g) tăng 4m gam
\(\Rightarrow m.96n=4m.2M\)
\(\Rightarrow12n=M\)
Vì hóa trị của kim loại thường là 1,2,3 nên ta có:
Lập bảng:
n | 1 | 2 | 3 |
M | 12(LOẠI) | 24(Mg) | 36(LOẠI) |
Đáp án D.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
→ n C l - ( t d o x i ) = 0 , 8 m o l
Đáp án A
Mg → Mg+2 +2e
Al→ Al+3 +3e
Zn → Zn+2 + 2e
N+5 + 8e → N-3
Muối có Mg(NO3)2, Al(NO3)3, Zn(NO3)2 và NH4NO3 → rắn nung nóng có MgO, ZnO, Al2O3
Đặt khối lượng kim loại trong 19,2 g rắn trên là x g và số mol O là y mol → x + 16y =19,2 mol
Trong muối nitrat của kim loại trong X có nNO3= 2y
Bảo toàn e có nNH4NO3 = y . 2 : 8 = 0,25y
Trong muối khan của dung dịch X có %O =
Nên x = 12,8 và y =0,4
→ m = x + 62.2y + 80.0,25y =70,4
Đáp án A
Mg → Mg+2 +2e
Al→ Al+3 +3e
Zn → Zn+2 + 2e
N+5 + 8e → N-3
Muối có Mg(NO3)2, Al(NO3)3, Zn(NO3)2 và NH4NO3 → rắn nung nóng có MgO, ZnO, Al2O3
Đặt khối lượng kim loại trong 19,2 g rắn trên là x g và số mol O là y mol → x + 16y =19,2 mol
Trong muối nitrat của kim loại trong X có nNO3= 2y
Bảo toàn e có nNH4NO3 = y . 2 : 8 = 0,25y
Trong muối khan của dung dịch X có %O =
Nên x = 12,8 và y =0,4
→ m = x + 62.2y + 80.0,25y =70,4
Đáp án A
Hướng dẫn giải :
Mg → Mg+2 +2e Al→ Al+3 +3e Zn → Zn+2 + 2e
N+5 + 8e → N-3
Muối có Mg(NO3)2, Al(NO3)3, Zn(NO3)2 và NH4NO3 → rắn nung nóng có MgO, ZnO, Al2O3
Đặt khối lượng kim loại trong 19,2 g rắn trên là x g và số mol O là y mol → x + 16y =19,2 mol
Trong muối nitrat của kim loại trong X có nNO3= 2y
Bảo toàn e có nNH4NO3 = y . 2 : 8 = 0,25y
Trong muối khan của dung dịch X có %O = ( 2 y + 0 , 25 y ) . 3 , 16 x + 62 . 2 y + 80 . 0 , 25 y . 100 % = 61 , 364 %
Nên x = 12,8 và y =0,4
→ m = x + 62.2y + 80.0,25y =70,4
Đáp án B
Mg, Al, Zn phản ứng với HNO3 không cho sản phẩm khử khí.
⇒ sản phẩm khử duy nhất là NH4NO3.!
⇒ Muối khan gồm Mg(NO3)2, Al(NO3)3, Zn(NO3)2 và NH4NO3.
nhiệt phân muối: R(NO3)n → R2On + NO2 + O2 ||⇒ là thay 2 gốc NO3 bằng 1O trong muối (☆)
Nhiệt phân muối amoni nitrat: NH4NO3 → N2O + 2H2O ||⇒ không thu được rắn.!
Đặt: nNH4NO3 = a mol ⇒ ngốc NO3 trong KL = ne cho = ne nhận = 8nNH4NO3 = 8a mol.
⇒ ∑nNO3 trong muối amoni + kim loại = a + 8a = 9a mol ⇒ ∑nO trong muối trong X = 27a mol
mà oxi chiếm 61,364% về khối lượng ⇒ m = 27a × 32 ÷ 0,61364 = 704a (gam).
lại có mNH4NO3 = 80a (gam) ⇒ mmuối nitrat kim loại = 624a (gam).
Ở (☆) dùng tăng giảm khối lượng ta có: 624a + (4a × 16 – 8a × 62) = 19,2 gam
giải ra a = 0,1 mol thay lại có m = 704a = 70,4 gam.
Đáp án B
Mg, Al, Zn phản ứng với HNO3 không cho sản phẩm khử khí.
⇒ sản phẩm khử duy nhất là NH4NO3.!
⇒ Muối khan gồm Mg(NO3)2, Al(NO3)3, Zn(NO3)2 và NH4NO3.
nhiệt phân muối: R(NO3)n → R2On + NO2 + O2 ||
⇒ là thay 2 gốc NO3 bằng 1O trong muối (¶)
Nhiệt phân muối amoni nitrat: NH4NO3 → N2O + 2H2O ||
⇒ không thu được rắn.!
Đặt: nNH4NO3 = a mol
⇒ ngốc NO3 trong KL = ne cho = ne nhận = 8nNH4NO3 = 8a mol.
⇒ ∑nNO3 trong muối amoni + kim loại = a + 8a = 9a mol
⇒ ∑nO trong muối trong X = 27a mol
mà oxi chiếm 61,364% về khối lượng
⇒ m = 27a × 32 ÷ 0,61364 = 704a (gam).
lại có mNH4NO3 = 80a (gam)
⇒ mmuối nitrat kim loại = 624a (gam).
Ở (¶) dùng tăng giảm khối lượng ta có:
624a + (4a × 16 – 8a × 62) = 19,2 gam
giải ra a = 0,1 mol thay lại có m = 704a = 70,4 gam
Hòa tan 20 g hỗn hợp 4 kim loại trong dung dịch H2SO4 loãng thu được 8,96l khí H2 (dktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. cho rằng axit tác dụng đồng thời với 4 kim loại. giá trị m là?
A. 34,2 gam. B. 58.4 gam. C. 44,8 gam. D. 54,2 gam.
----
nH2= 0,4(mol)
=> nH2SO4= 0,4(mol)
=> nSO4(2-)= 0,4(mol)
=> m(rắn)= mSO4(2-)+ m(kim loại)= 0,4.96 + 20= 58,4(g)
=> CHỌN B