Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích một mặt của hình lập phương đó là :
256 : 4 = 64 ( cm2 )
Diện tích toàn phần của hình lập phương là :
64 x 6 = 384 ( cm2 )
Vậy cạnh của hình lập phương đó là 8 ( vì 8 x 8 = 64 )
Thể tích của hình lập phương đó là :
8 x 8 x8 = 512 ( cm3 )
ĐS : .....
Hok tốt
Diện tích 1 mặt là:
384 : 6 = 64 (dm2)
Diện tích xung quanh là:
64 x 4 = 256 (dm2)
Đáp số:...
Diện tích 1 mặt của hình lập phương đó là:
\(384:6=64\)( dm2 )
Diện tích xung quanh của hình đó là:
\(64.4=256\)( dm2 )
Đ/s: 256 dm2
Cạnh của hình lập phương là
576 ÷ 4 = 144 ( cm )
Vậy cạnh hình vuông là 12 cm
Thể tích hình lập phương là
12 × 12 × 12 = 1728 ( cm3 )
Diện tích đáy của hình hộp chữ nhật là
1728 ÷ 24 = 71 ( cm2 )
Đ/S a 1728 cm3
b 72 cm2
A) Cạnh của hình lập phương đó là : 576 : 4 = 144 ( cm )
Vậy cạnh của hình lập phương là 12 cm
Thể tích hình lập phương đó là: 12 x 12 x 12 = 1728 ( cm3 )
B) Diện tích đáy của Hình lập phương đó là : 1728 : 24 = 71 ( cm2 )
Đáp số : a) 1728 cm3
b) 71 cm2
diện tích 1 mặt là 156:4=39cm2
diện tích toàn phần là 39x6=234 cm2
Đ/S:234 cm2
Bài 1:
Tổng chiều dài và chiều rộng là : 600 : 10 : 2 = 30 ( cm )
Chiều dài hình hộp chữ nhật là : ( 30 + 6 ) : 2 = 18 ( cm )
Chiều rộng hình chữ nhật là : 30 - 18 = 12 ( cm )
Thể tích hình hộp chữ nhật là : 18 x 12 x 10 = 2160 ( cm3 )
Đáp số: 2160 cm3
Bài 2:
Tích của 2 hình lập phương là: 216 : 6 = 36 (cm) Vì tích 2 cạnh hình lập phương là 36 mà 36 = 6 x 6 nên cạnh hình lập phương là 6cm. Thể tích hình lập phương đó là: 6 x 6 x 6 = 216 ( cm3) Đáp số: 216 cm3
Bài 3:
Coi số cũ là 100% Số đó tăng thêm 25% ta được số mới là: 100 + 100 : 100 × 25 = 125 Để bằng số cũ số mới cần giảm là: 125 – 100 = 25 Số mới cần giảm đi số phần trăm là: 25 : 125 = 0,2 = 20% Vậy số mới cần giảm đi 20% thì bằng số cũ.
1) Diện tích 1 mặt xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là :
600 : 4 = 150 cm2
=> Chiều dài là : 150 : 10 = 15 cm
=> Chiều rộng là : 15 - 6 = 9 cm
=> Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là : 15 x 9 x 10 = 1350 cm3
2) Diện tích 1 mặt của hình lập phương là :
216 : 6 = 36 cm2
mà 36 = 6 x 6
=> Cạnh là 6 cm
=> Thể tích của hình lập phương đó là : 6 x 6 x 6 = 216 cm3
Dịch ra Tiếng Anh:
- In order to become a good designer, you need to work hard and be passionate about your work.
1,Giải
a, Diện tích một mặt của hình lập phương là:
384 : 6 = 64 (dm2)
Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
64 x 4 = 256 (dm2)
b, Ta có: 64 = 8 x 8
Do đó, cạnh của hình lập phương là 8 dm.
Đáp số: a, 256dm2 b, 8 dm
2,Giải:
Khi cạnh hình lập phương gấp lên 3 lần tức là a x 3
còn diện tích toàn phần gấp lên số lần là a x a x (3 x 3) x 6
tức là gấp lên 3 x 3 = 9 lần
Đáp số: gấp lên 9 lần
3,Giải:
2a1b chia hết cho 6
\(\Rightarrow\)2a1b chia hết cho 2, 3.
Vì 2a1b chia hết cho 2 và bé nhất nên b = 0
2a10 chia hết cho 3
Ta có: 2+a+1+0=a+3 chia hết cho 3
Vì a+3 chia hết co 3 và bé nhất nên a= 0
Vậy 2010 chia hết cho 6
Gọi cạnh hình lập phương là a
Ta có : công thức diện tích xung quanh của hình lập phương là a x a x 4
công thức diện tích toàn phần của hình lập phương a x a x 6
Theo bài ra ta có : a x a x 4 + a x a x 6 = 160
=> a x a x (4 + 6) = 160
=> a x a x 10 = 160
=> a x a = 160 : 10
=> a x a = 16
mà 4 x 4 = 16
=> a = 4
=> Thể tích hình lập phương là : 4 x 4 x 4 = 64 cm3
Bài 1:
Diện tích xung quanh hình lập phương thứ nhất là:
8 x 8 x 4 = 256 (cm²)
Diện tích toàn phần hình lập phương thứ nhất là:
8 x 8 x 6 = 384 (cm²)
Diện tích xung quanh hình lập phương thứ hai là:
6 x 6 x 4 = 144 (cm²)
Diện tích toàn phần hình lập phương thứ hai là:
6 x 6 x 6 = 216 (cm²)
Bài 2:
Vì số mặt trong và ngoài bằng nhau nên người ta sơn:
5 x 2 = 10 (mặt)
Diện tích cần quét sơn là:
7,5 x 7,5 x 10 = 562,5 (dm²)
Đáp số: 562,5dm².
Chúc bạn hok tốt~~~
Diện tích xung quanh hình lập phương thứ nhất :
8 × 8 × 4 = 256 ( cm² )
Diện tích toàn phần hình lập phương thứ nhất :
8 × 8 × 6 = 384 ( cm² )
Diện tích xung quanh hình lập phương thứ hai là :
6 × 6 × 4 = 144 ( cm² )
Diện tích toàn phần hình lập phương thứ hai là :
6 × 6 × 6 = 216 ( cm² )
Đáp số : 216 cm2
Bài 2:
Người ta sơn số mặt là :
5 × 2 = 10 ( mặt )
Diện tích cần quét sơn là :
7,5 × 7,5 × 10 = 562,5 ( dm² )
Đáp số : 562,5 dm2
Bài 3 :
Diện tích gỗ để đóng tàu là :
4,5 x 4,5 x 6 = 121,5 ( dm² )
Số tiền mua gỗ là :
121,5 : 10 x 45000 = 546 750 ( đồng )
Đáp số : 546 750 đồng
Diện tích 1 mặt HLP:
384:4= 96(cm2)
Diện tích toàn phần HLP:
96 x 6 = 576(cm2)
Diện tích 1 mặt của hình lập phương:
\(384:4=96\left(cm^2\right)\)
Diện tích toàn phần của hình lập phương:
\(96\times6=576\left(cm^2\right)\)