Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_A=\dfrac{1}{22,4}\left(mol\right)=>M_A=\dfrac{1,9643}{\dfrac{1}{22,4}}=44\left(g/mol\right)\)
CTHH: NxOy
=> 14x + 16y = 44
Xét x = 1 => y = \(\dfrac{15}{8}\left(L\right)\)
Xét x = 2 => y = 1=> CTHH: N2O
cảm ơn bạn nhé, mình hỏi người khác nên bt là cl2 tác dụng những kim loại trước Cu
Để mình hỏi teacher cái pt cái đã rồi mình thử giải xem nha ^^
a) nA = 0,1 (mol)
=> \(M_A=\dfrac{m_A}{n_A}=\dfrac{3,4}{0,1}=34\)(g/mol)
Câu b làm tương tự câu a.
B1. dùng nam châm hút bột sắt(tách đc bột sắt)
B2.Cho phần con lại vào nước lưu huỳnh không tan trong nước , muối ăn tan trong nước(tách đc lưu huỳnh)
B3.cô cạn dd muối ăn (tách đc muối ăn)
tách chất ra khỏi hỗn hợp? | Yahoo Hỏi & Đáp
bài này mk ko bt tham khảo đi
a) 2ZX + 2.2ZY=64
<=> 2ZX + 4 ZY=64 (1)
Mặt khác: ZX - ZY=8 (2)
Từ (1), (2) ta có hpt giải hệ được: ZX=16; ZY=8
=> X là lưu huỳnh (ZS=16). Y là oxi (ZO=8)
b) CTHH của hợp chất SO2
Đọc tên: Lưu huỳnh đioxit
Bài 1 :
\(2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O\\ S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2\\ 4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\)
Bài 2 :
\(3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\\ a) n_{Fe_3O_4} = \dfrac{2,32}{232} = 0,01(mol)\\ n_{Fe} = 3n_{Fe_3O_4} = 0,03(mol)\Rightarrow m_{Fe} = 0,03.56 = 1,68(gam)\\ n_{O_2} = 2n_{Fe_3O_4} = 0,02(mol) \Rightarrow m_{O_2} = 0,02.32 = 0,64(gam)\\ b) 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ n_{KMnO_4} = 2n_{O_2} = 0,04(mol)\Rightarrow m_{KMnO_4} = 0,04.158= 6,32(gam)\)