Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Hệ thống sông chính của sông Ngòi là sông Ngòi Trung Bộ và sông Ngòi Nam Bộ.
Câu 2: Việt Nam có nhiều hệ sinh thái tự nhiên, bao gồm rừng nhiệt đới, rừng mưa nhiệt đới, rừng thưa, rừng ngập mặn, đầm lầy, đồng cỏ, sa mạc, vùng đất cao, vùng biển, v.v.
Câu 3:
a) Mùa lũ của sông Ngòi Trung Bộ từ tháng 8 đến tháng 11, đỉnh lũ vào tháng 10.
b) Mùa lũ của sông Ngòi Nam Bộ từ tháng 9 đến tháng 12, đỉnh lũ vào tháng 11.
Câu 4: Sông Sêrêpốk là sông có giá trị thuỷ điện lớn nhất ở Việt Nam.
Câu 5: Đất phèn mặn chiếm diện tích lớn tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 6: Sự đa dạng của đất phụ thuộc vào các nhân tố như khí hậu, địa hình, độ ẩm, loại đá, v.v.
Câu 7: Đất có màu đỏ thẫm hoặc vàng, độ phì cao thích hợp với nhiều loại cây công nghiệp thường hình thành trên đá bazan.
Câu 8: Việt Nam có nhiều loài sinh vật phong phú và đa dạng, bao gồm cả động vật và thực vật, đặc biệt là ở các khu vực rừng nhiệt đới và rừng mưa nhiệt đới.
Câu 9: Hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bố ở các vùng đồng bằng sông Cửu Long và sông Hồng. Hệ sinh thái này đặc trưng bởi các loài cây và động vật có khả năng chịu đựng môi trường nước mặn.
câu 1:hệ sinh thái nhân tạo là: A. hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa B.khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia C.hệ sinh thái nông nghiệp D.hệ sinh thái rừng ngập mặn
Câu 2 than ở nước ta tập trung nhiều ở?
A.Đông bắc Bắc Bộ
B.Tây nguyên,Đông Nam Bộ
C.Bắc Trung Bộ, Đồng bằng song cửu long
D.vùng núi và trung du bắc bộ,đồng bằng sông hồng
Câu 28. Tài nguyên khoáng sản của nước ta phân bố không đều, tập trung nhiều nhất ở khu vực nào sau đây?
A. Vùng núi Trung Bộ B. Vùng thềm lục địa Nam Bộ
C. Vùng núi Bắc Bộ D. Vùng núi Nam Trung Bộ
Câu 29. Việt Nam có đường bờ biển uốn cong hình chữ S và có chiều dài là:
A. 3000km B. 3260 km C. 3200 km D. 3620 km
Câu 30. Dãy Hoàng Liên Sơn là dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta chạy theo hướng:
A. Bắc – Nam B. Tây Bắc- Đông Nam C. Vòng cung D. Tây Nam- Đông Bắc
1. Vùng biển nước ta gồm 5 bộ phận:nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế, thềm lục địa.
Em có thể dựa vào hình sau để xác định giới hạn các bộ phận nhé
Chúc em học tốt!
2) Miền bắc-đông bắc bắc bộ lại có mùa đông lạnh nhất nước ta là vì ở đây có gió mùa Đông Bắc từ cao áp xi-bia từ Trung Quốc tràn xuống với lại địa hình ở đây là địa hình đồi núi thấp, nhiều dãy núi hình cánh cung nên gió mùa đông Bắc đi sâu vào trong đất liền, làm cho khí hậu ở đây rất lạnh
- Lãnh thổ Trung Bộ kéo dài, hẹp ngang, đồi núi ăn ra sát biển nên sông ngòi ở đây thường ngắn và dốc. Khi có mưa và bão lớn, lũ các sông lên rất nhanh và đột ngột.
- Ở Trung Bộ, mùa mưa lệch hẳn về thu đông, nên mùa lũ tập trung vào các tháng cuối năm.
- Một số sông lớn ở Trung Bộ: sông Mã, sông Cả, sông Thu Bồn, sông Ba (Đà Rằng).
- Lãnh thổ Trung Bộ kéo dài, đồi núi ăn ra sát ra biển nên sông ngòi ở đây thường ngắn và dốc. Khi có mưa và bão lớn, lũ các sông lên rất nhanh và đột ngột.
- Ở Trung Bộ, mùa mưa lệch hẳn về thu đông, nên mùa lũ tập trung vào các tháng cuối năm.
- Một số sông lớn ở Trung Bộ: sông Mã, sông Cả, sông Thu Bồn, sông Ba (Đà Nẵng).
Rừng ơ miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là rừng đầu nguồn có ý nghĩa quan trọng đch với việc giữ đất, giữ nước và giảm bớt lũ vào mùa mưa. Ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ thường có những hiện tượng thiên tai: sạt lở đất, lũ quét, lũ bùn, việc bầo vệ rừng và tích cực trồng rừng phú xanh đất trông đồi núi chọc sẽ làm giảm đi các hiện tượng thiên tai này. Rừng ven biến Bắc Trung Bộ có ý nghĩa ngăn chặn sự di chuyển của các cồn cát, chống cát bay lấn vào đồng ruộng làng mạc, hạn chế tác hại của gió bão,...
D. Nam Bộ
z cho tớ hỏi lun
nơi có địa hình cao nhất nước ta là:
A.Đông bắc/B.Tây bắc./C.trường sơn bắc/D.trường sơn nam