Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{CO_2}=\dfrac{V_{CO_2}}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
Gọi \(n_{Na_2CO_3}\) là x \(\Rightarrow m_{Na_2CO_3}=106x\)
\(n_{NaHCO_3}\) là y \(\Rightarrow m_{NaHCO_3}=84y\)
\(Na_2CO_3+HCl\rightarrow2NaCl+H_2O+CO_2\)
x x ( mol )
\(NaHCO_3+HCl\rightarrow NaCl+H_2O+CO_2\)
y y ( mol )
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}106x+84y=29,6\\x+y=0,3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{Na_2CO_3}=106.0,2=21,2g\)
\(\Rightarrow m_{NaHCO_3}=84.0,1=8,4g\)
=> Chọn B
\(nCO2=0,07\left(mol\right);nNaOh=0,16\left(mol\right)\)
\(PTHH:2NaOH+CO2-->Na2CO3+H2O\)
Ban đầu : 0,07............0,16............................................(mol)
Phản ứng:0,07.............0,14.................0,07
Sau ..........0.....................0,02............0,07
\(nNaOH=0,8\left(mol\right)\)
\(m_{muoi}=0,07.106=7,42\)
Câu 18 : Mình lộn kqJamie Prisley
Pthh: BaCl2+K2CO3->BaCO3+2KCl
_______0,1_________________0,2 mol
bài ra ta có
VBaCl2=100ml=0,1l
CM BaCl2=1M
=>n BaCl2=0.1*1=0,1 mol
Chất tan sau pứng là KCl
Theo PTHH ta có
nKCl=2n BaCl2=0,2 mol
Theo bài ra ta có
V KCl=0.1+0.1=0.2 l
=> CM KCl=0,2/0,2=1M
Câu 1: B. Ba(HCO3)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2.
Câu 2: D. Na2CO3, Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, K2CO3.
Câu 3: A. Na2CO3, MgCO3, Ca(HCO3)2, BaCO3.
Câu 4: A. Na2CO3, CaCO3.
Câu 5: D. K2CO3 và Na2SO4.
Câu 6: A. HCl và KHCO3.
Câu 7: B. 0,25 lít.
Câu 8: B. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm có sẵn một mẫu BaCO3.
Câu 9: A. CO2.
Câu 10: C. CO2.
Câu 11: B. 39,4 gam.
Câu 12: B. Dung dịch HCl.
Câu 13: A. AgCl, AgNO3, Na2CO3.
Câu 14: C. H2SO4.
Câu 15: B. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2.
Câu 16: A. 142 gam.
Câu 17: A. 10,6 gam và 8,4 gam.
Câu 18: C. 0,2M.
Câu 19: C. 10,6 gam và 27,6 gam.
Câu 1:
PTHH: Zn + CuSO4 ===> ZnSO4 + Cu
Đặt số mol Zn phản ứng là a (mol)
=> Khối lượng Zn phản ứng: mZn = 65a (gam)
Theo PTHH, nCu = nZn = a (mol)
=> Khối lượng Cu thu được: mCu = 64a (gam)
Ta có: mbình tăng = mZn - mCu = 65a - 64a = a = 0,2
=> Khối lượng Zn phản ứng: mZn = 0,2 x 65 = 13 (gam)
Câu 3: Ta có: \(\left\{\begin{matrix}n_{CO2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\n_{Ca\left(OH\right)2}=0,075\left(mol\right)\Rightarrow n_{OH^-}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Lập tỉ lệ: \(1< \frac{n_{OH^-}}{n_{CO2}}=\frac{0,15}{0,1}< 2\)
=> Tạo 2 muối CaCO3 và muối Ca(HCO3)2
- Trích từng mẫu thử vào ống nghiệm đựng nước. Trường hợp nào tan được thì chất ban đầu là Na2CO3 và Na2SO4 (nhóm 1). Trường hợp nào không tan trong nước là BaCO3 và BaSO4 (nhóm 2).
- Dẫn khí CO2 vào nhóm 2. Nếu thấy muối tan thì chất ban đầu là BaCO3, vì:
CO2 + H2O + BaCO3 → Ba(HCO3)2
Nếu không tan thì đó là BaSO4.
- Cho Ba(HCO3)2 vào mẫu thử nhóm 1, ta thấy cả hai mẫu thử đều tạo sản phẩm kết tủa.
Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaHCO3
Ba(HCO3)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaHCO3
- Dùng lại cách phân biệt BaCO3 và BaSO4 như trên ta sẽ phân biệt được Na2CO3 và Na2SO4.
Dạ ko, ý của em là sau khi cho Ba(HCO3)2 tác dụng lần lượt với Na2CO3 và Na2SO4 sẽ cho ra sản phẩm lần lượt có chứa BaCO3 và BaSO4. Vậy nên dùng cái sản phẩm đó để phân biệt bằng cách trên đó cô. Chứ ko phải trực tiếp dùng khí CO2 tác dụng với Na2CO3 và Na2SO4 Cẩm Vân Nguyễn Thị
Đặt CTPT của muối cacbonat ngậm nước là:
Vậy CTPT của muối cacbonat ngậm nước là Na 2 CO 3 . H 2 O
Đáp án: A