K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2021

a) Vì Tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên chẳng bao lâu, tôi trở thành chàng dế
thanh niên cường tráng.
b) Vì mùa hè đến, các bông hoa trở nên rực rỡ hơn nên những âm thanh cũng rộn rã, tươi vui
hơn.

Đất nước ta xanh tươi bốn mùa, có hoa quả quanh năm. Nếu quả là phần ngon nhất thì hoa là phần đẹp nhất của cây. Chỉ nói riêng màu đỏ cũng có bao nhiêu thứ hoa đẹp. Đỏ tía là hoa chuối. Đỏ tươi là hoa vông, hoa gạo. Màu đỏ của hoa hồng nhung có quanh năm, ai mà chẳng thích. Hoa mặt trời có nhiều loại, loại cánh đơn màu đỏ cờ, cánh sen, loại cánh kép màu hồng và còn có màu đỏ...
Đọc tiếp

Đất nước ta xanh tươi bốn mùa, có hoa quả quanh năm. Nếu quả là phần ngon nhất thì hoa là phần đẹp nhất của cây. Chỉ nói riêng màu đỏ cũng có bao nhiêu thứ hoa đẹp. Đỏ tía là hoa chuối. Đỏ tươi là hoa vông, hoa gạo. Màu đỏ của hoa hồng nhung có quanh năm, ai mà chẳng thích. Hoa mặt trời có nhiều loại, loại cánh đơn màu đỏ cờ, cánh sen, loại cánh kép màu hồng và còn có màu đỏ rực như tiết. Mùa hè, hoa mào gà đỏ đến chói mắt, hoa lựu cũng như những đốm lửa lập lòe. Mùa thu hoa lộc vừng như những tràng pháo đỏ nhỏ treo khá kín đáo trên cành lá nhiều tầng, phải nhìn thấy thảm đỏ dưới gốc ta mới biết cành hoa đang nở rộ. Đương nhiên mùa xuân là mùa hoa đẹp. Thược dược to bằng chiếc đĩa. Thu hải đường như những chùm hoa mọng, nhìn mà muốn ăn. Hải đường lại như những ngọn lửa nến lóe lên từ nách lá. Cây thu hải đường trồng trong chậu. Còn cây hải đường lại to như cây bưởi. Màu đỏ của hoa đỗ quyên làm ta tưởng như cây không biết mọc lá, cây không có lá bao giờ. Tết đến, hoa đào nở thắm, nó cũng là mùa xuân đấy. Sau tết, những cây gạo rồi sau đó là cây vông, sau nữa nhiều ngày mới đến lượt hoa xoan tây thi nhau nở đỏ, xem ai rực rỡ hơn. Cả cây gạo và cây vông khi ra hoa đều không có lá, trông xa giống như cành đào ngày Tết đã vụt lớn lên, trở thành khổng lồ để kéo dài mùa xuân ra. Hoa gạo, hoa vông cứ thế mọc lên sáng chói ở đầu làng, ven núi hoặc ngay cả trong những thị xã, thành phố. Ai mà chẳng yêu hoa. Còn nhiều thứ hoa màu đỏ nữa, với nhiều sắc thái đậm nhạt khác nhau, có thứ có hương, có thứ không thơm, nhưng đều làm đất nước và cuộc sống của chúng ta thêm tươi đẹp, thêm đáng yêu, đáng quý.
Theo Băng Sơn
ĐỌC HIỂU
Khoanh tròn vào chữ cái trƣớc ý trả lời đúng và làm theo các yêu cầu sau:
Câu 1/ Bài văn trên giới thiệu về điều gì?
A/ Vẻ đẹp của các loài hoa trên đất nước ta. B/ Vẻ đẹp của cây trái nước ta.
C/ Vẻ đẹp của các loại hoa màu đỏ trên đất nước ta.
Câu 2/ Từ “màu đỏ” thuộc từ loại nào?
A/ Danh từ. B/ Động từ. C/ Tính từ.
Câu 3/ Tìm và viết ra tất cả các từ đồng nghĩa chỉ màu đỏ có trong bài văn trên:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 4/ Trong câu ghép “Mùa hè, hoa mào gà đỏ đến chói mắt, hoa lựu như những đốm lửa lập lòe.” có mấy vế câu?
A/ Một vế câu. B/ Hai vế câu. C/ Ba vế câu.
Câu 5/ Dấu phẩy trong câu: “Màu đỏ của hoa hồng nhung có quanh năm, ai mà chẳng thích.” có tác dụng gì?
A/ Ngăn cách các vế trong câu ghép. B/ Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
C/ Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu.
Câu 6/ Dòng nào dưới đây chỉ toàn các từ láy?
A/ Dịu dàng, lim dim, mơ màng, mỏi mệt, thiêm thiếp, hí hửng.
B/ Dịu dàng, lim dim, mơ màng, thiêm thiếp, hí hửng, rực rỡ.
C/ Bao bọc, cỏ cây, ôm ấp, vạn vật, lim dim, thiêm thiếp.
Câu 7/ Các vế trong câu ghép sau được nối với nhau theo cách nào?
Tết đến, hoa đào nở thắm, nó cũng là mùa xuân đấy.
A/ Nối bằng những từ có tác dụng nối. B/ Nối trực tiếp (dùng dấu phẩy).
C/ Cả hai cách trên.
Câu 8/ Trong bài văn trên có bao nhiêu hình ảnh so sánh? Hãy viết 1 hình ảnh so sánh em yêu thích nhất trong bài.
A/ 6 hình ảnh. Đó là:…………………………………………………………………………
B/ 7 hình ảnh. Đó là:…………………………………………………………………………
C/ 8 hình ảnh. Đó là:…………………………………………………………………………
Câu 9/ Viết đoạn văn ngắn (5- 6 câu) tả về vẻ đẹp của các loài hoa trang trí trong nhà em vào dịp Tết. Trong đó có sử dụng câu ghép. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của từng vế của câu ghép đó.
Bài 1/ Kết quả điều tra về sở thích một số trò chơi dân gian trong dịp Tết của 60 học
sinh khối Năm trƣờng Tiểu học Mùa xuân là: 10% đánh tam cúc, 25% bịt mắt bắt
dê, 15% cờ ngƣời, 50% đập niêu đất. Tính số học sinh yêu thích mỗi trò chơi dân
gian.
A/ 6 HS thích tam cúc
15 HS thích bịt mắt bắt dê
9 HS thích cờ người
30 HS thích đập niêu đất.
B/ 7 HS thích tam cúc
14 HS thích bịt mắt bắt dê
9 HS thích cờ người
30 HS thích đập niêu đất.
C/ 6 HS thích tam cúc
15 HS thích bịt mắt bắt dê
8 HS thích cờ người
22 HS thích đập niêu đất.
Bài 2/ Sáng mùng 2 Tết Canh Tý, An xin phép bố mẹ cho phép mình
tự đi xe đạp đến chúc Tết gia đình bạn Lan. An nhận thấy cứ đạp
đƣợc 15 vòng bánh xe thì đi đƣợc đoạn đƣờng dài 28,26m. Hỏi đƣờng
kính của bánh xe đạp mà bạn An đang đi dài bao nhiêu xăng – timét?
A/ 60 0 cm
B/ 0,6 cm
C/ 60 cm
Bài giải
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………
Bài giải
………………………………… ……………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Bài 3/ Tết này, cô Huyền đƣợc thƣởng 5 000 000 đồng. Cô có kế hoạch
chi tiêu Tết nhƣ sau: 2 000 000 đồng biếu bố mẹ, 500 000 đồng sắm
quần áo mới cho hai con, 1 800 000 đồng mua thực phẩm Tết, số còn
lại dành lì- xì cho con cháu. Em hãy tính xem tỉ số phần trăm giữa số
tiền cô Huyền dự định chi từng mục so với tổng số tiền thƣởng Tết
của cô.
Bài 4/ Một thửa ruộng hình thang có đáy lớn
90cm, đáy nhỏ bằng
2
3
đáy lớn, chiều cao
bằng trung bình cộng hai đáy. Người ta cấy
lúa trên thửa ruộng đó. Trung bình 100m2 thu
hoạch được 70kg thóc. Hỏi cả thửa ruộng đó
thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc?
Bài 5/ Để trang trí trong dịp Tết Canh Tý, trong vƣờn nhà, bố của Lan trồng hai bồn hoa hình tròn. Bồn trồng hoa cúc có đƣờng kính 40dm. Bồn trồng hoa hoa hồng có chu vi 9,42m. Hỏi bồn hoa nào có diện tích lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu đề- xi- mét vuông?
Bài làm
……………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..
 

2
29 tháng 1 2022

Bạn ơi ko tách ra được à

29 tháng 1 2022

nó thế đấy bạn

1. Gạch chân từ đồng nghĩa với công dân:- đồng bào, nhân dân, dân chúng, dân tộc, dân, nông dân, công chúng2. Câu : Mặc dù giặc Tây hung tàn nhưng chúng không thể ngăn cản các cháu họctập, vui tươi, đoàn kết, tiến bộ là câu ghép có các vế câu nối với nhau bằng cáchnào?a. Một quan hệ từb. Cặp quan hệ từ hô ứngc. Cặp quan hệ từ tương phảnd.Không dùng từ nối3. Đặt một câu có cặp...
Đọc tiếp

1. Gạch chân từ đồng nghĩa với công dân:
- đồng bào, nhân dân, dân chúng, dân tộc, dân, nông dân, công chúng
2. Câu : Mặc dù giặc Tây hung tàn nhưng chúng không thể ngăn cản các cháu học
tập, vui tươi, đoàn kết, tiến bộ là câu ghép có các vế câu nối với nhau bằng cách
nào?
a. Một quan hệ từ
b. Cặp quan hệ từ hô ứng
c. Cặp quan hệ từ tương phản
d.Không dùng từ nối
3. Đặt một câu có cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ tương phản.
…………………………………………………………………………………………
4. Tìm động từ trong câu : “Cháu mua tặng chị cháu nhân lễ Nô – en”.
…………………………………………………………………………………………
5. Tìm một từ đồng nghĩa với từ “tặng” và đặt câu với từ em tìm được.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
6. Chọn ý thích hợp nhất để giải nghĩa từ “hạnh phúc”
a. Vì có nhiều của cải.
b. Cảm giác dễ chịu vì được ăn ngon, ngủ yên.
c. Hồ hởi, háo hức sẵn sàng làm mọi việc.
d. Trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện.
7. Đặt một câu có cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
III. Tập làm văn:
Đề bài: Hãy tả lại một nhân vật mà em yêu thích trong một truyện em đã
được đọc theo tưởng tượng của em.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

3
28 tháng 3 2020

tự làm...............................................................,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>

28 tháng 3 2020

bài 1:

nhân dân,dân chúng,dân

bài 2:

c

bài 3:

mặc dù trời mưa to nhưng em vẫn đi học.

bài 4:

mua,tặng

bài 5:

biếu

em mang bánh đi biếu bà.

bài 6:

d

bài 7:

vì em mải chơi nên em bị điểm kém

tớ không bít làm tập làm văn

Những câu đố vui, toán học hay có đáp án  Dưới đây là bài viết tổng hợp 80 câu hỏi đố vui nhiều thể loại khác nhau trong đó có rất nhiều câu đố hay về toán học, câu đố mẹo vui có đáp án vả giải thích rõ ràng. Các bạn vui lòng download file ở cuối bài viết để xem tất cả1. BA NHÀ THÔNG THÁICó ba nhà triết gia Hy-Lạp cổ, sau một cuộc tranh luận căng thẳng và cũng vì trời hè nóng...
Đọc tiếp

Những câu đố vui, toán học hay có đáp án 

 

Dưới đây là bài viết tổng hợp 80 câu hỏi đố vui nhiều thể loại khác nhau trong đó có rất nhiều câu đố hay về toán học, câu đố mẹo vui có đáp án vả giải thích rõ ràng. Các bạn vui lòng download file ở cuối bài viết để xem tất cả

1. BA NHÀ THÔNG THÁI
Có ba nhà triết gia Hy-Lạp cổ, sau một cuộc tranh luận căng thẳng và cũng vì trời hè nóng nực nên đã nằm ngủ dưới gốc cây trong vườn của Viện Hàn lâm. Có mấy thợ thông lò đi qua tinh nghịch đã bôi nhọ lên trán cả ba triết gia.
Khi ba nhà thông thái tỉnh dậy, họ nhìn nhau và cùng phá lên cười. Ai cũng yên chí rằng chỉ có hai người kia bị nhọ và họ cười nhau, còn mình thì cười họ. Thế nhưng, trong khoảnh khắc, một triết gia không cười nữa vì ông ta suy đoán ra trên trán ông ta cũng bị nhọ.
Vậy nhà thông thái đó suy luận như thế nào?

2. HAI CHỊ EM SINH ĐÔI
Ở thành phố T có một cặp sinh đôi khá đặc biệt. Tên hai cô là Nhất và Nhị. Những điều ly kỳ về hai cô lan truyền đi khắp nơi. Cô Nhất không có khả năng nói đúng vào những ngày thứ hai, thứ ba và thứ tư, còn những ngày khác nói đúng. Cô Nhị nói sai vào những ngày thứ ba, thứ năm và thứ bảy, còn những ngày khác nói đúng.
Một lần tôi gặp hai cô và hỏi một trong hai người:
- Cô hãy cho biết, trong hai người cô là ai?
- Tôi là Nhất.
- Cô hãy nói thêm, hôm nay là thứ mấy?
- Hôm qua chủ nhật.
Cô kia bỗng xem vào:
- Ngày mai là thứ sáu.
Tôi sững sờ ngạc nhiên-Sao lại thế được?-và quay sang hỏi cô đó:
- Cô cam đoan là cô nói thật chứ?
- Ngày thứ tư tôi luôn luôn nói thật – cô đó trả lời.
Hai cô làm tôi lúng túng thực sự, nhưng sau một hồi suy nghĩ tôi đã xác định được cô nào là cô Nhất, cô nào là cô Nhị, thậm chí còn xác định được ngày hôm đó là thứ mấy.
Mời bạn hãy thử làm xem.

3. CỤ GIÀ NÓI THẦM ĐIỀU GÌ?
Có hai chàng trai Kozak là Grisko và Oponos đều là những kỵ sỹ tài ba. Trong các cuộc thi khi người này, khi thì người kia thắng, nhưng ai phi ngựa nhanh hơn, các cuộc tranh luận đều không phân giải được. Cuối cùng Grisko đề nghị một cuộc thi: Ngựa của ai về sau thì người đó thắng. Oponos chấp thuận.
Cuộc thi như vậy được tổ chức, người xem khá đông. Khi trọng tài nổ súng phát hiệu lệnh thì lạ thay: cả hai kỵ sỹ đều chỉ đứng nguyên ở vị trí xuất phát. Khán giả chờ đợi, hò hét huyên náo. Xem ra cuộc thi không bao giờ chấm dứt.
Vừa lúc đó có một cụ già tóc bạc đi tới. Thấy chuyện lạ, cụ hỏi, người ta nói cho cụ hiểu thì cụ lớn tiếng nói:
- Xin quý khán giả hãy bình tĩnh, tôi sẽ nói thầm một điều với cả hai kỵ sỹ thì họ sẽ phi như bay về đích cho mà xem.
Quả vậy, cụ già gọi hai chàng trai đến bên cụ, cầm lấy tay họ và nói thầm vào tai từng người. Khi cụ bỏ tay họ ra thì cả hai kỵ sỹ đều chạy như bay tới ngựa, nhảy lên và phóng như bay về đích.
Cuối cùng, người thắng vẫn là người có ngựa về sau.
Vậy cụ già đã nói thầm điều gì với cả hai kỵ sỹ?

4. DU KHÁCH ĐANG Ở ĐÂU?
Có một du khách đến một trong hai thành phố A, B của một đất nước tuyệt đẹp. Người thành phố A luôn luôn nói thật, người thành phố B luôn luôn nói dối. Trong thành phố A có một số dân của thành phố B và ngược lại.
Bạn hãy suy nghĩ xem người khách cần phải đặt câu hỏi như thế nào khi gặp người đầu tiên để từ câu trả lời có thể biết được mình đang ở đâu?

5. QUÂN XANH, QUÂN ĐỎ
Tiến hành một trò chơi, các em thiếu niên chia làm hai đội: quân xanh và quân đỏ. Đội quân đỏ bao giờ cũng nói đúng, còn đội quân xanh bao giờ cũng nói sai.
Có ba thiếu niên đi tới là An, Dũng và Cường. Người phụ trách hỏi An: “Em là quân gì?”. An trả lời không rõ, người phụ trách hỏi lại Dũng và Cường: “An đã trả lời thế nào?”. Dũng nói “An trả lời bạn ấy là quân đỏ”, còn Cường nói: “An trả lời bạn ấy là quân xanh”.
Hỏi Dũng và Cường thuộc quân nào?
6. ĐẠO LUẬT TÀN ÁC
Ở một vương quốc nọ có ông vua tàn ác. Ông ta không muốn người lạ vào lãnh thổ của mình nên ra lệnh cho tất cả các lính biên phòng phải thi hành một đạo luật sau:
Bất kỳ một người nước khác lọt tới đều phải trả lời câu hỏi: “Vì sao anh tới đây?”. Nếu người đó trả lời đúng thì đem dìm xuống nước, nếu trả lời sai thì đem treo cổ.
Một lần, có một người nông dân nước láng giềng vô tình đến một trạm biên phòng. Người lính ra câu hỏi: “Vì sao anh tới đây?” và chuẩn bị hành tội anh ta.
Thế nhưng người nông dân thông minh đó đã trả lời một câu mà người lính biên phòng không thể xác định được đúng hay sai để hành tội anh ta theo đạo luật của nhà vua.
Vậy người nông dân đó đã trả lời như thế nào?

7. BỨC CHÂN DUNG AI?
Người ta hỏi Trung: “Bức ảnh trên tường là chân dung ai?”. Trung trả lời: “Bố của người đó là người con trai duy nhất của ông bố người đang trả lời các bạn”.
Hỏi người trong ảnh là chân dung ai?
8. ANH THỢ CẠO TRONG THÔN
Người ta đưa ra một định nghĩa về anh thợ cạo trong thôn như sau:
“Gọi người đàn ông trong thôn là thợ cạo nếu anh ta cắt tóc cho tất cả những người trong thôn không tự cắt lấy”.
Hỏi: Với định nghĩa như vậy anh thợ cạo có tự cắt tóc cho mình hay không?
Trả lời:
- Nếu anh thợ cạo tự cắt cho mình thì mâu thuẫn với định nghĩa là anh ta chỉ cắt cho những ai không tự cắt lấy.
- Nếu anh thợ cạo không tự cắt cho bản thân anh ta thì cũng theo định nghĩa anh ta phải cắt cho anh ta, vẫn mâu thuẫn.
Bạn hãy xác định xem mâu thuẫn nảy sinh từ đâu?

9. THÀNH CÔNG CỦA TUỔI TRẺ
Tôi chơi cờ cũng khá nhưng hai người bạn thân của tôi là những tay cờ tuyệt diệu. Tôi chơi với mỗi người một ván và cả hai thắng tôi một cách dễ dàng. Có một người bạn nhỏ của tôi – mới 10 tuổi – chỉ mới biết các quy tắc chơi cờ nhưng lại cả quyết rằng sẽ chơi tốt hơn tôi. Để chứng tỏ điều đó cậu ta ra điều kiện:
“Tôi sẽ chơi cùng một lúc với cả hai người bạn của anh trên hai bàn cờ và chắc chắn tôi sẽ đạt kết quả tốt hơn anh là không thua cả hai người”.
Ta có thể giải thích sự thành công của người bạn nhỏ như thế nào?

10. NÓI TIÊN TRI
Trước đây ở một nước Á đông có một ngôi đền thiêng do ba thần ngự trị: Thần Sự Thật (luôn luôn nói thật), thần Lừa Dối (luôn luôn nói dối) và thần Mưu Mẹo (lúc nói thật, lúc nói dối). Các thần ngự trên bệ thờ sẵn sàng trả lời khi có người tới thỉnh cầu. Nhưng vì hình dạng của các thần hoàn toàn giống nhau nên người ta không biết thần nào trả lời để mà tin hay không tin.
Một triết gia từ xa đến, để xác định các thần, ông ta hỏi thần bên trái:
- Ai ngồi cạnh ngài?
- Đó là thần Sự Thật – thần bên trái trả lời.
Tiếp theo ông ta hỏi thần ngồi giữa:
- Ngài là thần gì?
- Ta là thần Mưu Mẹo.
Sau cùng, ông ta hỏi thần bên phải:
- Ai ngồi cạnh ngài?
- Đó là thần Lừa Dối – thần bên phải trả lời.
Người triết gia kêu lên:
- Tất cả đã rõ ràng, các thần đều đã được xác định.
Vậy nhà triết gia đó đã xác định các thần như thế nào?

Download trọn bộ 80 câu đố vui toán học, câu đố mẹo hay

2
29 tháng 3 2016

Câu 1 là ông nhà triết học biết trán mình cũng bị bôi nhọ nên giải thích cho 2 người còn lại.ông nói:trán 3 chúng ta đều bị bôi nhọ nếu ai ko tin thì ông lấy tay của mình chà vào trán của 2 người còn lại . Nếu tay ông dính nhọ thì trán 3 người đều bị bôi nhọ.

A B C E D G ?

A- Trắc nghiệm: Chọn và viết lại chữ cái có đáp án đúng trong các câu sau:Câu 1. Số thập phân nào sau đây có chữ số 6 có giá trị A. 16,208 B. 61,542 C. 12,681 D. 32,168 Câu 2. Tìm số dư trong phép chia sau:229,03 : 4,2 (chỉ lấy đến 2 chữ số ở phần thập phân của thương)A. 4 B. 0,004 C. 0,04 D. 0,4A. 50% B. 30% C. 40% D. 60%Câu 4. Giá trị của biểu thức sau là:A. 14,5 B. 15,4 C. 41,5 D. 45,1 B- Tự luậnBài 5....
Đọc tiếp

A- Trắc nghiệm: Chọn và viết lại chữ cái có đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1. Số thập phân nào sau đây có chữ số 6 có giá trị
A. 16,208 B. 61,542 C. 12,681 D. 32,168 
Câu 2. Tìm số dư trong phép chia sau:
229,03 : 4,2 (chỉ lấy đến 2 chữ số ở phần thập phân của thương)

A. 4 B. 0,004 C. 0,04 D. 0,4






A. 50% B. 30% C. 40% D. 60%
Câu 4. Giá trị của biểu thức sau là:

A. 14,5 B. 15,4 C. 41,5 D. 45,1 

B- Tự luận
Bài 5. Một trại nuôi gà có số gà mái nhiều hơn gà trống 100 con. Sau khi bán đi 35 con gà trống và mua về 35 con gà mái thì số gà trống bằng số gà mái. Hỏi lúc đầu trại đó có bao nhiêu con gà trống?

II- MÔN TIẾNG VIỆT
A- Trắc nghiệm
Câu 1. Chọn và viết lại chữ cái có đáp án đúng trong các câu sau:
1.1- Trong câu nào dưới đây, từ mầm non được dùng với nghĩa gốc?
A. Bé đang học ở trường mầm non. B. Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước.
C. Trên cành cây có những mầm non mới nhú.
1.2- Dòng nào sau đây chỉ toàn từ láy?
A. loẹt quẹt, dịu dàng, buông xuống, chan chứa, khó khăn
B. nhỏ nhặt, lộp bộp, chênh vênh, ấm áp, dịu dàng
C. loẹt quẹt, dịu dàng, lập lòe, sức sống, đỡ đần
D. loẹt quẹt, vành vạnh, học hỏi, rì rào, sạch sành sanh
1.3- Dấu phẩy trong câu “Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo.” có tác dụng gì?
A. Ngăn cách các trạng ngữ B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ 
C. Ngăn cách các vế câu D. Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ
1.4- Dòng nào sau đây chỉ toàn tính từ?
A. Ngon ngọt, tím ngắt, hoa hồng, mênh mông
B. Thẳng thắn, ngay thẳng, ngon ngọt, hoa hồng
C. Ngon ngọt, tím ngắt, hồng hào, trăng trắng
1.5- Những cặp từ nào sau đây là từ đồng nghĩa?
A. nhẹ nhàng - dịu dàng B. chan chứa - chan chán C. nhè nhẹ - dìu dịu
1.6- Câu nào dưới đây là câu ghép?
A. Chiều nay, đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo.
B. Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm.
C. Cứ mỗi năm, cây gạo lại xòe thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh.
1.7- Dòng nào sau đây chỉ toàn là từ :
A. Ăn sáng, đường sá, xe cộ, bánh chưng, đẩy xe, kéo xe
B. Xe cộ, nấu cơm, uống nước, kho cá, rửa mặt
C. Hoa cẩm chướng, hoa mười giờ, xe cộ, đường sá, hoa lục bình
1.8- Từ chỉ quan hệ cần điền vào chỗ trống trong câu sau là từ nào?
Tuy thời tiết xấu … lớp em vẫn đi tham quan.
A. nên B. nhưng C. còn 
1.9- Nghĩa câu tục ngữ “Học thầy không tày học bạn” nói gì?
A. Học bạn vì bạn giỏi hơn thầy B. Học bạn để bạn học mình nhìn bài
C. Chỉ sự khiêm tốn học hỏi bạn bè
1.10- Câu “Những chiếc lá vừa đùa giỡn với gió với mưa, giờ đang mãn nguyện với màu xanh dịu dàng của mình.” Có biện pháp nghệ thuật gì?
A. Nhân hóa B. so sánh C. Cả hai ý trên 

B- Tự luận
Câu 2. Dùng dấu chấm ngắt đoạn dưới đây thành 4 câu. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp ở câu đầu rồi chép lại đoạn văn đúng chính tả và ngữ pháp:
ngoài xa dòng sông nhật lệ lào xào sóng vỗ gió chạy loạt

 

Nhanh đc cái TiCk nhé !

5
19 tháng 2 2020

ban nuoc nao vay

21 tháng 2 2020

A- Trắc nghiệm: Chọn và viết lại chữ cái có đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1. Số thập phân nào sau đây có chữ số 6 có giá trị
A. 16,208 B. 61,542 C. 12,681 D. 32,168 
Câu 2. Tìm số dư trong phép chia sau:
229,03 : 4,2 (chỉ lấy đến 2 chữ số ở phần thập phân của thương)

A. 4 B. 0,004 C. 0,04 D. 0,4






A. 50% B. 30% C. 40% D. 60%
Câu 4. Giá trị của biểu thức sau là:

A. 14,5 B. 15,4 C. 41,5 D. 45,1 

B- Tự luận
Bài 5. Một trại nuôi gà có số gà mái nhiều hơn gà trống 100 con. Sau khi bán đi 35 con gà trống và mua về 35 con gà mái thì số gà trống bằng số gà mái. Hỏi lúc đầu trại đó có bao nhiêu con gà trống?

II- MÔN TIẾNG VIỆT
A- Trắc nghiệm
Câu 1. Chọn và viết lại chữ cái có đáp án đúng trong các câu sau:
1.1- Trong câu nào dưới đây, từ mầm non được dùng với nghĩa gốc?
A. Bé đang học ở trường mầm non. B. Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước.
C. Trên cành cây có những mầm non mới nhú.
1.2- Dòng nào sau đây chỉ toàn từ láy?
A. loẹt quẹt, dịu dàng, buông xuống, chan chứa, khó khăn
B. nhỏ nhặt, lộp bộp, chênh vênh, ấm áp, dịu dàng
C. loẹt quẹt, dịu dàng, lập lòe, sức sống, đỡ đần
D. loẹt quẹt, vành vạnh, học hỏi, rì rào, sạch sành sanh
1.3- Dấu phẩy trong câu “Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo.” có tác dụng gì?
A. Ngăn cách các trạng ngữ B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ 
C. Ngăn cách các vế câu D. Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ
1.4- Dòng nào sau đây chỉ toàn tính từ?
A. Ngon ngọt, tím ngắt, hoa hồng, mênh mông
B. Thẳng thắn, ngay thẳng, ngon ngọt, hoa hồng
C. Ngon ngọt, tím ngắt, hồng hào, trăng trắng
1.5- Những cặp từ nào sau đây là từ đồng nghĩa?
A. nhẹ nhàng - dịu dàng B. chan chứa - chan chán C. nhè nhẹ - dìu dịu
1.6- Câu nào dưới đây là câu ghép?
A. Chiều nay, đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo.
B. Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm.
C. Cứ mỗi năm, cây gạo lại xòe thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh.
1.7- Dòng nào sau đây chỉ toàn là từ :
A. Ăn sáng, đường sá, xe cộ, bánh chưng, đẩy xe, kéo xe
B. Xe cộ, nấu cơm, uống nước, kho cá, rửa mặt
C. Hoa cẩm chướng, hoa mười giờ, xe cộ, đường sá, hoa lục bình
1.8- Từ chỉ quan hệ cần điền vào chỗ trống trong câu sau là từ nào?
Tuy thời tiết xấu … lớp em vẫn đi tham quan.
A. nên B. nhưng C. còn 
1.9- Nghĩa câu tục ngữ “Học thầy không tày học bạn” nói gì?
A. Học bạn vì bạn giỏi hơn thầy B. Học bạn để bạn học mình nhìn bài
C. Chỉ sự khiêm tốn học hỏi bạn bè
1.10- Câu “Những chiếc lá vừa đùa giỡn với gió với mưa, giờ đang mãn nguyện với màu xanh dịu dàng của mình.” Có biện pháp nghệ thuật gì?
A. Nhân hóa B. so sánh C. Cả hai ý trên 

B- Tự luận
Câu 2. Dùng dấu chấm ngắt đoạn dưới đây thành 4 câu. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp ở câu đầu rồi chép lại đoạn văn đúng chính tả và ngữ pháp:
ngoài xa dòng sông nhật lệ lào xào sóng vỗ gió chạy loạt

Tu lam nhe toan bai de thui

Hok tot!

1.    Có ai muốn 1 chiếc iphone miễn phí không?Tôi bị mất trộm Ip4. Sau khi mua Ip5 mới, công an thông báo là đã tìm được Ip4 cho tôi (thật là hi hữu và may mắn khi tìm được lại đồ đã mất ở VN :)). Nhưng giờ tôi không cần tới chiếc IP4 này nữa nên quyết định sẽ tặng lại nó cho 1 người ngẫu nhiên để lại post dưới đây. Nhanh tay lên nào! IP4 của tôi vẫn rất "ngon nghẻ" nhé! 2.   ...
Đọc tiếp

1.    Có ai muốn 1 chiếc iphone miễn phí không?
Tôi bị mất trộm Ip4. Sau khi mua Ip5 mới, công an thông báo là đã tìm được Ip4 cho tôi (thật là hi hữu và may mắn khi tìm được lại đồ đã mất ở VN :)). Nhưng giờ tôi không cần tới chiếc IP4 này nữa nên quyết định sẽ tặng lại nó cho 1 người ngẫu nhiên để lại post dưới đây. Nhanh tay lên nào! IP4 của tôi vẫn rất "ngon nghẻ" nhé!
 
2.    Có phải phim "vua sư tử" được xây dựng trên 1 câu chuyện có thật?
 
3.    FA nghĩa là gì?
 
4.    Làm thế nào để đặt những câu hỏi ngớ ngẩn?
 
5.    Học dốt thì có người yêu đc không?
(Câu trả lời: Không :D)
 
6.    Khi còn bé, tôi bị một con rùa cắn vậy tôi có thể uống nước dưa hấu không?
 
7.    Tại sao trong tiếng Anh, số 11 lại không được phát âm là “onety-one”?
 
8.    Động vật có thể tự tử được không?
 
9.    Phải nấu thức ăn trong bao lâu để nó được gọi là thức ăn nhanh – fastfood?
 
10. Người điếc dùng gì để thay thế cho đồng hồ báo thức?
 
11. GOOGLE là viết tắt của những chữ gì?
 
12. Tại sao lại nói ngủ như một đứa trẻ trong khi mỗi giờ đồng hồ nó lại thức đến 10 lần?
 
13. Nhân viên của hãng Lipton có uống cà phê không nhỉ?
 
14. 2 lần “sợ gần chết” thì có chết không?
 
15. Nếu tổng thống bị gay, bạn đời của ông ấy sẽ được gọi là “Đệ nhất phu quân?”
 
16. Nếu bạn là thần đèn và một người ước “Tôi ước anh không ban cho tôi lời ước này”, bạn sẽ làm thế nào?
 
17. Cá có bao giờ khát nước không nhỉ?
 
18. Liệu ma ca rồng có bị nhiễm HIV không nhỉ?
 
19. Số 0 trong số La Mã viết như thế nào?
 
20. Nếu một người chạy với tốc độ âm thanh, liệu anh ấy có thể nghe nhạc bằng iPod của mình chứ?

3
24 tháng 1 2019

câu 7: vì 11 là sự kết hợp giữa 10 và 1 nên họ phát âm như vậy

24 tháng 1 2019

câu 19: trong la mã làm gì có số 0 nhỉ

22 tháng 6 2021

Trong các câu dưới đây,câu nào là câu ghép:

A. Tôi yêu căn nhà đơn sơ,yêu khu vườn đầy hoa thơm trái ngọt và yêu cả lũy tre thân mậtlàng tôi

B. Không rực rỡ,lộng lẫy như bao loài hoa khác, hoa đồng nội đẹp mỏng manh trong bộc ánh trắng mềm mại điểm nhị vàng và có mùi thơm ngai ngái.

C. Ánh trăng đọng lại trong không gian tĩnh mịch và thời gian chừng như không trôi nữa.

D. Trải khắp cánh đồng là ráng chiều vàng dịu và thơm hơi đất,là gió đưa thoang thoảnghương lúa chín và hương sen.

22 tháng 6 2021

Trong các câu dưới đây,câu nào là câu ghép:

A. Tôi yêu căn nhà đơn sơ,yêu khu vườn đầy hoa thơm trái ngọt và yêu cả lũy tre thân mậtlàng tôi

B. Không rực rỡ,lộng lẫy như bao loài hoa khác, hoa đồng nội đẹp mỏng manh trong bộ cánh trắng mềm mại điểm nhị vàng và có mùi thơm ngai ngái.

C. Ánh trăng đọng lại trong không gian tĩnh mịch và thời gian chừng như không trôi nữa.

D. Trải khắp cánh đồng là ráng chiều vàng dịu và thơm hơi đất,là gió đưa thoang thoảng hương lúa chín và hương sen.

Bài 1:Trong 1 ngôi đền có 3 vị thần ngồi cạnh nhau. Thần thật thà (luôn luôn nói thật); Thần dối trá (luôn nói dối) ; Thần khôn ngoan (lúc nói thật, lúc nói dối). Một nhà toán học hỏi 1 vị thần bên trái: Ai ngồi cạnh ngài?- Thần thật thà.Nhà toán học hỏi người ở giữa:- Ngài là ai?- Là thần khôn ngoan.Nhà toán học hỏi người bên phải- Ai ngồi cạnh ngài?- Thần dối trá.Hãy xác định tên...
Đọc tiếp

Bài 1:
Trong 1 ngôi đền có 3 vị thần ngồi cạnh nhau. Thần thật thà (luôn luôn nói thật); Thần dối trá (luôn nói dối) ; Thần khôn ngoan (lúc nói thật, lúc nói dối). Một nhà toán học hỏi 1 vị thần bên trái: Ai ngồi cạnh ngài?
- Thần thật thà.
Nhà toán học hỏi người ở giữa:
- Ngài là ai?
- Là thần khôn ngoan.
Nhà toán học hỏi người bên phải
- Ai ngồi cạnh ngài?
- Thần dối trá.
Hãy xác định tên của các vị thần.

Bài 2:
Một hôm anh Quang mang quyển Album ra giới thiệu với mọi người. Cường chỉ vào đàn ông trong ảnh và hỏi anh Quang: Người đàn ông này có quan hệ thế nào với anh? Anh Quang bèn trả lời: Bà nội của chị gái vợ anh ấy là chị gái của bà nội vợ tôi.
Bạn cho biết anh Quang và người đàn ông ấy quan hẹ với nhau như thế nào?

Bài 3:
Có 1 thùng đựng 12 lít dầu hoả. Bằng 1 can 9 lít và 1can 5 lít làm thế nào để lấy ra được 6 lít dầu từ thùng đó ?

Bài 4:
ở 1 xã X có 2 làng: Dân làng A chuyên nói thật, còn dân làng B chuyên nói dối. Dân 2 làng thường qua lại thăm nhau. Một chàng thanh niên nọ về thăm bạn ở làng A. Vừa bước vào xã X, dang ngơ ngác chưa biết đây là làng nào, chàng thanh niên gặp ngay một cô gái và anh ta hỏi người này một câu. Sau khi nghe trả lời chàng thanh niên bèn quay ra (vì biết chắc mình đang ở làng B) và sang tìm bạn ở làng bên cạnh.
Bạn hãy cho biết câu hỏi đó thế nào và câu trả lời đó ra sao mà chàng thanh niên lại khẳng định chắc chắn như vậy

Bài 5: Năm vận động viên Tuấn, Tú, Kỳ, Anh, Hợp chạy thi. Kết quả không có 2 bạn nào về đích cùng 1 lúc. Tuấn về đích trước Tú nhưng sau hợp. Còn Hợp và Kỳ không về đích liền kề nhau. Anh không về đích liền kề với Hợp, Tuấn và Kỳ.
Bạn hãy xác định thứ tự về đích của 5 vận động viên nói trên.
Bài 6: Hoàng đế nước nọ mở cuộc thi tài để kén phò mã. Giai đoạn cuối của cuộc thi, hoàng đế chọn được 3 chàng trai đều thông minh. Nhà vua đang phân vân không biết chọn ai thì công chúa đưa ra 1 sáng kiến: Lấy 5 chiếc mũ, 3 chiếc màu đỏ và 2 chiếc màu vàng để ở trên bàn rồi giao hẹn: “Bây giờ cả 3 chàng đều bịt mắt lại, tôi đội lên đầu mỗi người 1 chiếc mũ và 2 mũ còn lại tôi sẽ cất đi. Khi bỏ băng bịt mắt ra, ai là người đầu tiên nói đúng mình đang đội mũ gì thì sẻ được kén làm phò mã”
Vừa bỏ băng bịt mắt, 3 chàng trai im lặng quan sát lẫn nhau, lát sau hoàng tử nước Bỉ nói to lên rằng: ”Tôi đội mũ màu đỏ”. Thế là chàng được công chúa kén làm chồng.
Bạn hãy cho biết hoàng tử nước Bỉ đã suy luận như thế nào?
Bài 7: Lớp 12A cử 3 bạn Hạnh, Đức, Vinh đi thi học sinh giỏi 6 môn Văn, Toán, Lí, Hoá, Sinh vật và Ngoại ngữ cấp thành phố, mỗi bạn dự thi 2 môn. Nhà trường cho biết về các em như sau:
(1) Hai bạn thi Vă và Sinh vật là người cùng phố.
(2) Hạnh là học sinh trẻ nhất trong đội tuyển.
(3) Bạn Đức, bạn dự thi môn Lí và bạn thi Sinh vật thường học nhóm với nhau.
(4) Bạn dự thi môn Lí nhiều tuổi hơn bạn thi môn Toán.
(5) Bạn thi Ngoại ngữ, bạn thi Toán và Hạnh thường đạt kết quả cao trong các vòng thi tuyển.
Bạn hãy xác định mỗi học sinh đã được cử đi dự thi những môn gì?
Bài 8: ở 1 doanh nghiệp nọ người ta cần chọn 4 người vào hội đồng quản trị (HĐQT) với các chức vụ: chủ tịch, phó chủ tịch, kế toán và thủ quỹ. Sáu người được đề cử lựa chọn vào các chức vụ trên là: Đốc, Sửu, Hùng, Vinh Mạnh và Đức.
Khi tìm hiểu, các đề cử viên có những nguyện vọng sau:
(1) Đốc không muốn vào HĐQT nếu không có sửu. Nhưng dù có Sửu anh cũng không muốn làm phó chr tịch.
(2) Sửu không muốn nhận chức phó chủ tịch và thư kí.
(3) Hùng không muốn cộng tác với Sửu, nếu Đức không tham gia.
(4) Nếu trong HĐQT có Vinh hoặc Đức thì Mạnh kiên quyết không tham gia HĐQT (5) Vinh cũng từ chối,nếu HĐQT có mặt cả Đốc và Đức.
(6) Chỉ có Đức đồng ý làm chủ tịch với điều kiện Hùng không làm phó chủ tịch.
Người ta phải chon ai trong số 6 đề cử viên để thoả mãn nguyện vọng riêng của các đề cử viên.

0
. Xác định cấu tạo các câu ghép sau và cho biết các vế câu đượcnối với nhau bằng cách nào ?a) Ông tôi đã già nên chân đi chậm chạp hơn, mắt nhìn kém hơn.…………………………………………………………………………………………………………………………………………- Vế 1 nối vế 2 : ……………………………………………… ….- Vế 2 nối vế 3 :...
Đọc tiếp

. Xác định cấu tạo các câu ghép sau và cho biết các vế câu được
nối với nhau bằng cách nào ?

a) Ông tôi đã già nên chân đi chậm chạp hơn, mắt nhìn kém hơn.
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
-
Vế 1 nối vế 2 : ……………………………………………… ….
-
Vế 2 nối vế 3 : ……………………………………………… ….
b) Mùa xuân đã về, cây cối ra hoa kết trái và chim chóc hót vang trên
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
những lùm cây to.
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
-
Vế 1 nối vế 2 : ………………………
 

0