Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
a) Kĩ sư điện tử: thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế, chỉ đạo việc xây dựng, vận hành, bảo trì và sửa chữa linh kiện, thiết bị điện tử.
b) Kĩ sư điện: thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế, chỉ đạo việc xây dựng, vận hành, bảo trì và sửa chữa hệ thống, linh kiện, động cơ và thiết bị điện.
c), d) Thợ điện: là người trực tiếp lắp đặt, bảo trì, sửa chữa hệ thống điện, đường dây truyền tải điện, máy móc và thiết bị điện.
Tham khảo
* Yêu cầu của nghề kĩ sư cơ khí:
- Có kiến thức chuyên môn liên quan đến ngành nghề cơ khí.
- Có kĩ năng sửa chữa, lắp ráp máy móc thiết bị cơ khí.
- Có thể tham gia nghiên cứu, thiết kế sản phẩm cơ khí
- Có kĩ năng đọc bản vẽ và phân tích yêu cầu kĩ thuật của bản vẽ cơ khí
- Có kĩ năng cập nhật kiến thức chuyên nôm liên quan để đáp ứng yêu cầu công việc.
- Có thể trực tiếp gia công sản phẩm cơ khí.
* Đánh giá sự phù hợp của bản thân: Em tự nhận thấy mình có thể đáp ứng được 5 yêu cầu trong tổng số 6 yêu cầu của nghề kĩ sư cơ khí. Do đó, em thấy bản thân mình rất phù hợp với ngành nghề kĩ sư cơ khí.
a) Thợ cơ khí: trực tiếp lắp ráp, sửa chữa, động cơ và các thiết bị cơ khí của các loại xe cơ giới.
b) Kĩ thuật viên cơ khí: hỗ trợ kĩ thuật, lắp ráp, sửa chữa, gia công cơ khí.
c) Kĩ sư cơ khí: thiết kế, giám sát, tham gia vận hành, sửa chữa máy móc, thiết bị cơ khí.
Tham khảo
Điện thoại
Ngành nghề liên quan đến thiết kế điện thoại:
Kĩ sư điện tử, kĩ thuật viên kĩ thuật điện tử: Thiết kế mạch, hệ thống điện tử và linh kiện điện tử sử dụng trong điện thoại.
Kĩ sư cơ khí, kĩ thuật viên kĩ thuật cơ khí: Thiết kế máy móc, công cụ phục vụ chế tạo linh kiện trong điện thoại.
Câu 9: Trả lời:
Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí gồm:
1. Tính chất cơ học
Tính cứng
Tính dẻo.
Tính bền.
2. Tính chất vật lý
Tính nóng chảy
Tính dẫn điện
Tính dẫn nhiệt.
3. Tính chất hoá học
Tính chịu axit và muối.
Tính chống ăn mòn.
4. Tính chất công nghệ
Tính đúc, tính rèn, tính hàn.
Khả năng gia công cắt gọt.
Câu 1:Bởi vì bản vẽ là công cụ chung, thống nhất trong các giai đoạn của kỹ thuật. Từ người thiết kế đến người chế tạo, thực hiện đều dựa vào và hiểu một thứ chung đó là bản vẽ kỹ thuật. Nhờ vậy, việc truyền đạt ý tưởng từ người thiết kế đến người thi công đơn giản hơn
VD:+ khi xây nhà thì người thợ cần sử dụng bản vẽ nhà
+ các nhà thiết kế sử dụng bản vẽ để tạo ra những bộ quần áo
Câu 2: - Bản vẽ kĩ thuật thể hiện đầy đủ các thông số, kích thước cần được lắp đặt. Để người lắp biết lắp như thế nào là đúng.
- Kích thước, vật liệu các dụng cụ lắp ghép cũng được bản vẽ thể hiện, chọn thiết bị đúng.
Ví dụ: để lắp một chiếc xe đạp, thì bản vẽ sẽ chỉ gồm những dụng cụ gì, trình tự lắp ráp ra sao...
Câu 3:
Bản vẽ lắp dùng để: Dùng để cho biết thành phần cấu tạo bên trong của vật mẫu.Giống nhau
+ Đều là bản vẽ kĩ thuật
+ Đều có các hình biểu diễn các kích thước và khung tên
+ Giống nhau: Đều có khung tên, kích thước, hình biểu diễn.
+ Khác nhau: Bản vẽ chi tiết có yêu cầu kĩ thuật, bản vẽ lắp có bảng kê. Câu 4: -Mặt đứng biểu diễn hình dạng bên ngoài của ngôi nhà, gồm có mặt chính, mặt bên.
-Mặt bằng diễn tả vị trí, kích thước các tường, vách, cửa đi, cửa sổ, các thiết bị, đồ đạc, … trong ngôi nhà.
-Mặt cắt biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo chiều cao. *Trong các hình trên thì hình cắt mặt bằng (mặt bằng) là quan trọng nhất. Câu 5 : Bản vẽ kĩ thuật là phương tiện thông tin dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật và đã trớ thành “ngôn ngữ" chung dùng trong kĩ thuật. Vì vậy, nó phải được xây dựng theo các quy tắc thống nhất được quy định trong các tiêu chuẩn về bản vẽ kĩ thuật
C1:Tk:
- Hình nhận được trên mặt phẳng gọi là hình chiếu.
- Hình chiếu đứng : chiếu từ trước tới.
- Hình chiếu bằng : chiếu từ trên xuống.
- Hình chiếu cạnh : chiếu từ trái sang.