K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2016

help me , pleasebucminh

13 tháng 12 2016

bn tự ước lượng và đo thấy 3 đoạn dài bằng nhau=> ước lượng của mắt không chính xác

4 tháng 9 2017

Nếu dùng mắt ước lượng xem trong ba đoạn thẳng AB, CD và MN vẽ ở hình 1-2.3 thì đoạn thẳng CD ta thấy dài nhất, đoạn thẳng AB ta thấy ngắn nhất. Sau đó, nếu dùng thước đo độ dài của ba đoạn thẳng trên ta thây chúng bằng nhau. Đây là do ảo giác của mắt vì vậy đôi khi do ảo giác sự ước lượng của mắt không chính xác.

Giúp mình với các bạn ơi khó quá  Bài 1,  em hãy cho biết độ dài ước lượng và kết quả đo thực tế khác nhau bao nhiêu Bài 2,  em đã chọn dụng cụ đo nào ? Tại sao ?Bài 3,  em đặt thước đo như thế nào Bài 4,  em đặt mắt mình như thế nào để đọc kết quả đo Bài 5,  nếu đầu cuối của vật không ngang bằng với vạch  chia thì đọc kết quả đo thế nào ?Bài 6,  hãy chọn từ...
Đọc tiếp

Giúp mình với các bạn ơi khó quá 

 Bài 1,  em hãy cho biết độ dài ước lượng và kết quả đo thực tế khác nhau bao nhiêu 

Bài 2,  em đã chọn dụng cụ đo nào ? Tại sao ?

Bài 3,  em đặt thước đo như thế nào 

Bài 4,  em đặt mắt mình như thế nào để đọc kết quả đo 

Bài 5,  nếu đầu cuối của vật không ngang bằng với vạch  chia thì đọc kết quả đo thế nào ?

Bài 6,  hãy chọn từ thích hợp trong nmgoặc để điền vào chỗ trống .( ĐCNN,  Độ dài, GHP,  Vuông góc, dọc theo, gần nhất, ngang bằng với )

a, Ước lượng... cần đo.

b,   Chọn thước có....và có.... thích hợp.

c, Đặt thước.....độ dài cần đo sao cho một đầu của vật.....  Vạch số 0 của  thước. 

d,   Đặt mắt nhìn theo hướng ..... Với cạnh thước ở đầu kia của vật.

e,  Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia ..... với đầu kia của vật.

Bài 7, kinh nghiệm cho thấy độ dài của sải tay một người thường gần bằng chiều cao của người đó., Độ dài và vòng  nắm tay thường gần bằng chiều dài của bàn chân người đó

Hãy kiểm tra lại xem có đúng không ? 

Mình cảm ơn các bạn trước nhé yeu

 

1
28 tháng 8 2016

Bài 6: a.độ dài 

b. GHĐ, ĐCNN

c. dọc theo, vuông góc 

d. ngang bằng với, 

e . gần nhất 

bài 7: hãy nằm xuông giường và đo chiều cao của mình sau đó sải tay ra và kiểm tra, tương tự như độ dài vòng và nắm tay.

28 tháng 8 2016

E thanks chị nhìu nhé

 

23 tháng 9 2021

undefined

Hai đoạn thẳng màu đen đoạn nào dài hơn? Hãy đưa ra cách kiểm tra và tiến hành kiểm tra kết quả.

=> Hai đoạn thẳng bằng nhau. 

=> Cách kiểm tra: Có thể dùng thước kẻ thẳng và đo để kiểm chứng

- Học tốt nhe babi, sai t xin lỗi;-;

8 tháng 3 2016

a.Hệ ròng rọc trên gồm ròng rọc động và ròng rọc cố định. Hệ ròng rọc trên được gọi là  Palăng.

b.Ta thấy 1 ròng rọc động sẽ cho ta lợi 2 lần về lực mà hệ ròng rọc trên có 3 ròng rọc động nên khi kéo vật lên cao sẽ cho ta lợi số lần về lực:3.2=6 (lần)

c. Trọng lượng của vật : P=10.m=10.120=1200(N)

    Lực kéo ít nhất để đưa vật lên cao: F=P:6=1200:6=200(N)

 

8 tháng 3 2016

a) Hệ ròng rọc trên gồm 3 ròng rọc động và 3 ròng rọc cố định

Ta gọi là Pa lăng

b) 3 ròng rọc động, khi kéo vật lên cao cho ta lợi số lần về lực là: 3 . 2 = 6 (lần)

c) Trọng lượng của vật là: 120 .10 = 1200 (N)

Lực kéo ít nhất là: 120 : 6 = 20 (N)

30 tháng 3 2017

Hãy ước lượng độ dài 1 m trên cạnh bàn. Dùng thước kiểm tra xem ước lượng của em cho đúng không ?

=> Ước lượng độ dài l m trên cạnh bàn bằng 6 gang tay (một gang tay của em khoảng 16cm), sau đó em dùng thước có chia khoảng đế kiếm tra lại ước lượng của em khi dùng gang tay là 96cm.

30 tháng 3 2017

Ước lượng độ dài lm trên cạnh bàn bằng 6 gang tay (một gang tay của em khoảng 16cm), sau đó em dùng thước có chia khoảng kiểm tra lại ước lượng của em khi dùng gang tay là 96cm.

Câu 1:Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm. Trong giới hạn đàn hồi, lần lượt treo vào lò xo các vật có khối lượng , thì lò xo bị dãn ra có chiều dài lần lượt là 13cm, 16cm. Khối lượng của hai vật có mối quan hệ là:Câu 2:Lấy hai tờ giấy, một để phẳng, một vo tròn lại. Thả chúng từ cùng một độ cao, quan sát chuyển động của chúng. Kết luận nào sau đây là đúng ?Tờ giấy bị vo...
Đọc tiếp
Câu 1:

Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm. Trong giới hạn đàn hồi, lần lượt treo vào lò xo các vật có khối lượng ?$m_1$, ?$m_2$ thì lò xo bị dãn ra có chiều dài lần lượt là 13cm, 16cm. Khối lượng của hai vật có mối quan hệ là:

  • ?$m_2%20=%202m_1$

  • ?$13m_1%20=%2016m_2$

  • ?$m_1=%202m_2$

  • ?$m_1=%20m_2$

Câu 2:

Lấy hai tờ giấy, một để phẳng, một vo tròn lại. Thả chúng từ cùng một độ cao, quan sát chuyển động của chúng. Kết luận nào sau đây là đúng ?

  • Tờ giấy bị vo tròn nặng hơn nên rơi nhanh hơn.

  • Diện tích bề mặt của vật càng lớn, trọng lượng của vật càng giảm nên vật rơi càng chậm.

  • Tờ giấy để phẳng không rơi theo phương thẳng đứng vì thế lực hút của Trái Đất không nhất thiết phải có phương thẳng đứng.

  • Tờ giấy để phẳng chịu lực cản của không khí lớn hơn nên rơi chậm hơn.

Câu 3:

Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình (xem hình vẽ) là…….?$cm^3$.
3.6.png
 

  • ?$50cm^3%20;%202cm^3$

  • ?$50cm^3%20;%201cm^3$

  • ?$50cm^3%20;%205cm^3$

  • ?$50cm^3%20;%200,1cm^3$

Câu 4:

Trong các kết luận sau, kết luận nào sai ?Đặc điểm lực đàn hồi của lò xo là:

  • Có chiều ngược với chiều biến dạng của lò xo.

  • Có độ lớn tỷ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.

  • Có phương thẳng đứng.

  • Chỉ xuất hiện khi lò xo bị biến dạng.

Câu 5:

Ngoài chức năng để đo lực thì lực kế có thể sử dụng làm dụng cụ đo đại lượng nào khác trong các đại lượng sau đây:

  • Thể tích

  • Chiều dài

  • Chiều cao

  • Khối lượng

Câu 6:

Để kéo một xô nước có khối lượng 15kg từ dưới giếng lên theo phương thẳng đứng, độ lớn của lực kéo F phải nằm trong giới hạn nào sau đây?

  • F ≥ 150N

  • F = 15N

  • 15N < F < 150N

  • F < 150N

Câu 7:

Trọng lượng của người trên Mặt Trăng tăng lên hay giảm đi bao nhiêu lần so với trọng lượng của người đó ở trên Trái Đất?

  • Tăng lên 6 lần

  • Giảm đi 6 lần

  • Tăng lên 81 lần

  • Giảm đi 81 lần

Câu 8:

Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào không xuất hiện hai lực cân bằng ?

  • Hộp phấn nằm yên trên bàn.

  • Xe đạp đang xuống dốc.

  • Đèn chùm treo trên trần nhà.

  • Thuyền nằm yên trên mặt hồ nước.

Câu 9:

Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm. Trong giới hạn đàn hồi, lần lượt treo vào lò xo các vật có khối lượng ?$m_1$, ?$m_2$ thì lò xo bị dãn ra có chiều dài lần lượt là 22cm, 24cm. Độ biến dạng của lò xo lần lượt là:

  • 21cm; 22cm

  • 22cm; 24cm

  • 42cm; 44cm

  • 2cm; 4cm

Câu 10:

Treo một vật có khối lượng m vào một lò xo đang để ở trạng thái tự nhiên thì thấy lò xo dãn thêm một đoạn là 4cm. Nếu treo một vật có khối lượng 0,5kg thì thấy lò xo dãn thêm một đoạn là 8cm. Khối lượng ban đầu của vật là:

  • m = 0,2kg

  • m = 0,25kg

  • m = 1kg

  • m = 64kg

1
6 tháng 11 2016

1.A

2.D

3.B

4.C

5.D

6.A

7.B

8.B

9.D

10.B

Violympic vật lý lớp 6 vòng 3 bài 3

 

31 tháng 3 2017

Thợ mộc dùng thước dây (thước cuộn);

Học sinh (HS) dùng thước kẻ;

Người bán vải dùng thước mét (thước thẳng).

31 tháng 3 2017

-Thợ mộc dùng thước dây (thước cuộn).

-Học sinh (HS) dùng thước kẻ.

-Người bán vải dùng thước mét (thước thẳng).

Câu 1:Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình (xem hình vẽ) là…….. Câu 2:Trong các kết luận sau, kết luận nào sai ?Đặc điểm lực đàn hồi của lò xo là:Có chiều ngược với chiều biến dạng của lò xo.Có độ lớn tỷ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.Có phương thẳng đứng.Chỉ xuất hiện khi lò xo bị biến dạng.Câu 3:Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Trong giới hạn...
Đọc tiếp
Câu 1:

Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình (xem hình vẽ) là…….?$cm^3$.
3.6.png
 

  • ?$50cm^3%20;%202cm^3$

  • ?$50cm^3%20;%201cm^3$

  • ?$50cm^3%20;%205cm^3$

  • ?$50cm^3%20;%200,1cm^3$

Câu 2:

Trong các kết luận sau, kết luận nào sai ?Đặc điểm lực đàn hồi của lò xo là:

  • Có chiều ngược với chiều biến dạng của lò xo.

  • Có độ lớn tỷ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.

  • Có phương thẳng đứng.

  • Chỉ xuất hiện khi lò xo bị biến dạng.

Câu 3:

Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Trong giới hạn đàn hồi, nếu treo vật có khối lượng là 4kg thì lò xo dãn ra một đoạn 5cm, nếu treo vật có khối lượng 6kg thì lò xo dãn ra một đoạn là:

  • 7,5cm

  • 3,33cm

  • 4,8cm

  • 8cm

Câu 4:

Lấy hai tờ giấy, một để phẳng, một vo tròn lại. Thả chúng từ cùng một độ cao, quan sát chuyển động của chúng. Kết luận nào sau đây là đúng ?

  • Tờ giấy bị vo tròn nặng hơn nên rơi nhanh hơn.

  • Diện tích bề mặt của vật càng lớn, trọng lượng của vật càng giảm nên vật rơi càng chậm.

  • Tờ giấy để phẳng không rơi theo phương thẳng đứng vì thế lực hút của Trái Đất không nhất thiết phải có phương thẳng đứng.

  • Tờ giấy để phẳng chịu lực cản của không khí lớn hơn nên rơi chậm hơn.

Câu 5:

Treo 1 vật có khối lượng là 100g thì lò xo dãn ra 2cm. Trong giới hạn đàn hồi, nếu treo vật có trọng lượng là 1,5N thì lò xo giãn ra là ……… cm.

  • 1,33

  • 3,5

  • 3

  • 0,75

Câu 6:

Để đo thể tích của hòn sỏi cỡ ?$2cm^3$, bình chia độ nào sau đây là thích hợp và chính xác nhất ?

  • Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 2ml.

  • Bình có GHĐ 150ml và ĐCNN 5ml.

  • Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 1ml.

  • Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 10ml.

Câu 7:

Nhân viên cung cấp nước nói: “Đồng hồ nước của gia đình em tháng này đo được lượng nước tiêu thụ là 25 khối”. Vậy 25 khối nước có thể tích là:

  • 2500 lít

  • 250 lít

  • 25000 lít

  • 25 lít

Câu 8:

Một quả cầu được treo đứng yên dưới một lò xo nằm dọc theo phương thẳng đứng. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên quả cầu là 100N. Khối lượng của quả cầu là…….kg.

  • 100

  • 10

  • 0,1

  • 1

Câu 9:

Trên một lực kế có ghi 5N. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 chia làm 10 phần. Vậy giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của lực kế là:

  • 5N; 0,5N

  • 5N; 10N

  • 5N; 0,1N

  • 5N; 2N

Câu 10:

Gọi chiều dài ban đầu của lò xo là ?$l_0$ . Lần lượt treo quả nặng có trọng lượng ?$P_1$?$P_2$ vào thì lò xo bị dãn thêm 1 đoạn là ?$x_1$, ?$x_2$ . Mối quan hệ nào của các đại lượng dưới đây là đúng?
3.8.png

  • ?$\frac{P_1}{P_2}%20=\frac{x_2}{x_1}$

  • ?$\frac{P_1}{P_2}%20=\frac{l_0+x_1}{l_0+x_2}$

  • ?$\frac{P_1}{P_2}%20=\frac{l_0+x_2}{l_0+x_1}$

3
6 tháng 2 2017

nhiều quákhocroi

12 tháng 2 2017

nhieu kinh