K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2017

30 tháng 9 2019

    1. Biến dị sơ cấp

    2. Biến dị tổ hợp (biến dị thứ cấp)

    3. Sống sót được

    4. Không sống sót (Khả năng sinh sản kém)

    5. Tác động lên kiểu gen biểu hiện ra các kiểu hình khác nhau

    6. Tác động lên kiểu hình

24 tháng 9 2019

    * Các khái niệm:

     - Môi trường sống bao gồm tất cả các nhân tố xung quang sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật, làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động khác của sinh vật.

     - Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống sinh vật.

     - Nhân tố vô sinh: là tất cả các nhân tố vật lí và hóa học của môi trường xung quanh sinh vật.

     - Nhân tố hữu sinh: là thế giới hữu cơ của môi trường và là những mối quan hệ giữa một sinh vật (hoặc nhóm sinh vật) này với một sinh vật (hoặc nhóm sinh vật) khác sống xung quanh, trong đó nhân tố con người có ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh vật.

     - Các cấp tổ chức sống cơ bản là: tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái.

     - Loài: là một hoặc một nhóm quần thể gồm các cá thể có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên sinh ra đời con có sức sống và có khả năng sinh sản với các nhóm quần thể khác.

     - Quần thể: là tập hợp các cá thể trong cùng 1 loài, cùng sinh sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời gian nhất định, giao phối tự do với nhau tạo ra thế hệ mới.

     - Quần xã là một tập hợp các quần thể thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian nhất định.

    * Giải thích sơ đồ:

     - Sự tác động qua lại giữa môi trường và các cấp độ tổ chức sống được thể hiện qua sự tương tác giữa các nhân tố sinh thái với từng cấp độ tổ chức sống.

     - Tập hợp các cá thể cùng loài tạo nên các đặc trưng của quần thể: mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần tuổi,… và chúng quan hệ với nhau đặc biệt về mặt sinh sản.

     - Tập hợp các quần thể thuộc các loài khác nhau tại một không gian xác định tạo nên quần xã, chúng có nhiều mối quan hệ, trong đó đặc biệt là mối quan hệ dinh dưỡng thông qua chuỗi và lưới thức ăn trong hệ sinh thái.

11 tháng 11 2017

Đáp án A

Nhận định các phát biểu:

(1) à đúng. Vi sinh vật nào cũng có quá trình tái bản, phiên mã, dịch mã.

(2) à sai. Quá trình dịch mã chỉ có sinh vật nhân thực (mọi SV đều có dịch mã tổng hợp polipeptit).

(3) à sai. Ở sinh vật nhân sơ một gen có thể quy định tổng hợp nhiều loại chuỗi polipeptit khác nhau (chỉ đúng cho nhân chuẩn. Vì gen nhân chuẩn phân mảnh, từ 1 gen à 1 loại mARNsơ khai sau đó cắt intron à nhiều loại mARNtrưởng thành à nhiều loại polipeptit).

(4) à đúng. Sự nhân đôi của ADN diễn ra ở pha S của kỳ trung gian, còn phiên mã diễn ra ở pha G1 của kì trung gian của phân bào (ở nhân chuẩn).

1 tháng 11 2017

Chọn đáp án B.

A: sinh vật phân giải, B: khí quyển, C: sinh vật tiêu thụ, D: sinh vật sản xuất

29 tháng 9 2017

Đáp án C

Hầu hết các bệnh di truyền phân tử ở người là do đột biến gen gây nên. Nguyên nhân gây bệnh của gen đột biến: gen đột biến hoàn toàn không tổng hợp được prôtêin; hoặc gen đột biến tổng hợp ra prôtêin bị biến đổi về chức năng; hoặc gen đột biến tổng hợp số lượng prôtêin quá nhiều; hoặc gen đột biến tổng hợp số lượng prôtêin quá ít.

12 tháng 5 2019

Chọn C

Quá trình chọn lọc tự nhiên sẽ làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể

29 tháng 9 2017

Đáp án C

Cho các nhận định về quy luật di truyền Menđen như sau: (1) Menđen giải thích các quy luật di truyền dựa vào sự phân li của các cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử. (2) Quy luật di truyền của Menđen vẫn đúng trong trường hợp nhiều gen quy định một tính trạng. (3) Quy luật di truyền của Menđen chỉ nghiệm đúng trong trường hợp một gen quy định một tính trạng và trội hoàn...
Đọc tiếp

Cho các nhận định về quy luật di truyền Menđen như sau:

(1) Menđen giải thích các quy luật di truyền dựa vào sự phân li của các cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử.

(2) Quy luật di truyền của Menđen vẫn đúng trong trường hợp nhiều gen quy định một tính trạng.

(3) Quy luật di truyền của Menđen chỉ nghiệm đúng trong trường hợp một gen quy định một tính trạng và trội hoàn toàn.

(4) Trong phép lai một cặp tính trạng, Menđen kiểm chứng lại giả thuyết của mình bằng cách cho F2 tự thụ phấn.

(5) Theo Menđen, cơ thể thuần chủng là cơ thể chỉ mang 2 nhân tố di truyền giống nhau.

(6) Quy luật phân li của Menđen là phân li nhân tố di truyền đồng đều vào giao tử.

(7) Quy luật phân li độc lập của Menđen là sự di truyền của tính trạng này không phụ thuộc vào sự di truyền của tính trạng khác.

Số nhận định sai là:

A. 2                        

B. 3                       

C. 5                       

D. 4

1
5 tháng 7 2018

Chọn B.

Giải chi tiết:

Số nhận định sai là: (2),(3),(4)

Ý (2),(3) sai vì điều kiện nghiệm đúng của quy luật di truyền của Menđen là:

Quy luật phân ly:

- P thuần chủng.

- F2 đủ lớn.

- Trội hoàn toàn.

- Các gen quy định tính trạng ít chịu ảnh hưởng của môi trường.

Điều kiện nghiệm đúng của quy luật phân li độc lập: Tương tự như trên và thêm 2 ý sau:

- Các gen quy định tính trạng nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau.

- Các gen tác động riêng rẽ lên từng tính trạng, mỗi gen quy định 1 tính trạng.

Ý (4) sai vì ông cho F1 tự thụ phấn.