Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. từ chết có nghĩa là hư
2. từ chết có nghĩa là qua đời
3. .....
Công trình xây dựng có mái, có tường vách để ở hay để sử dụng vào một việc nào đó
VD:xây nhà
căn nhà lá
đồ đạc để đầy nhà
nhà dột từ nóc dột xuống
Chỗ ở riêng, thường cùng với gia đình
VD:ốm nên phải nghỉ ở nhà
sang nhà hàng xóm chơi
Tập hợp người có quan hệ gia đình cùng ở trong một nhà
VD:người trong nhà
bận việc nhà
ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng (tng)
Tập hợp những vua cùng một dòng họ kế tiếp nhau trị vì
VD:nhà Lý lập đô ở Thăng Long
đời nhà Lê
Từ dùng để chỉ vợ hay chồng mình khi nói với người khác, hoặc vợ chồng dùng để gọi nhau trong đối thoại
VD:nhà tôi đi vắng
Từ dùng trong đối thoại để chỉ cá nhân người khác một cách thân mật hoặc với ý coi thường
VDcái nhà chị này hay nhỉ!
Người hoặc những gì có quan hệ rất gần gũi, thuộc về, hoặc coi như thuộc về gia đình mình, tập thể mình
VD:chị nhà đã về chưa?
sống ở quê nhà
cây nhà lá vườn
Người chuyên một ngành nghề, một lĩnh vực hoạt động nào đó, đạt trình độ nhất định
VD:nhà chính trị
nhà sử học
nhà nghiên cứu
Vì từ nhà có các nghĩa trên nên là từ nhiều nghĩa
a) Đậu tương - Đất lành chim đậu – Thi đậu.
b) Bò kéo xe – 2 bò gạo – cua bò.
c) Sợi chỉ - chiếu chỉ - chỉ đường - chỉ vàng.
1 Từ " mắt " được dùng với nghĩa gốc khi nghĩa của nó là : (một bộ phận cơ thể để nhìn)
Ví dụ : Đôi mắt ( mắt ở đây được dùng với nghĩa gốc vì " mắt " này là mắt để nhìn , là 1 bộ phận cơ thể con người nên chúng được dùng với nghĩa gốc )
- Từ " mắt " được dùng với nghĩa chuyển khi nghĩa của nó là ( một thứ gì đó có vật tròn như đôi mắt của con người )
Ví dụ : mắt xích ( mắt ở đây là vật tròn , dùng để khóa thứ gì đó , hình dạng giống đôi mắt con người nên dùng với nghĩa gốc )
2 . Mối liên hệ của từ mắt , ta có thể nhìn thấy rõ ngay ở nghĩa và cách dùng từ .
Ví dụ : mắt kính , đau mắt
Ta có thể thấy rằng , mắt kính ( nghĩa chuyển ) có hình dạng rất giống với đôi mắt của chúng ta , chúng cũng có hình tròn như đôi mắt nên chúng có mối liên hệ ở hình dạng được nói đến . Còn từ đau mắt ( nghĩa gốc ) thì lại là chỉ đôi mắt của chúng ta vậy . Chúng cũng có hình tròn như mắt kính nhưng bé hơn
=> Mối liên hệ giữa mắt nghĩa gốc và nghĩa chuyển là về hình dạng của chúng được nhân hóa lên
3 . Ta có vài từ cũng có nhiều nghĩa như từ " mắt " đó là từ : mắt na , mắt xích ,..............
Cái gậy có một chân
Biết giúp bà khỏi ngã
Chiếc com-pa bố vẽ
Có chân đứng, chân quay
Cái kiềng đun hằng ngày
Ba chân xoè trong lửa
Chẳng bao giờ đi cả
Là chiếc bàn bốn chân
Riêng cái võng Trường Sơn
Không chân đi khắp nước .
Từ nhiều nghĩa : Chân
Nếu ai đã đi Nha Trang hãy ghé vào bãi biển Nha trang nhé bạn.Bãi biển nơi đây bát ngát,trong xanh.Bờ biển cong cong mềm mại, thoai thoải dần xuống mép sóng. Bãi cát trắng phau, mịn màng dưới chân. Ven bờ, hàng dừa nghiêng nghiêng. Tàu dừa giống như những cánh tay dài vẫy gió.Nhìn xuống mặt nước gần ngay bờ cát, em lại thấy nước biển màu xanh da trời. Từng đợt, từng đợt sóng trắng nối nhau ào ạt vỗ bờ rồi lại rút ra xa, chẳng khác chi đám trẻ mê mải nô đùa không biết mệt. Mặt trời trên cao toả nắng vàng rực rỡ xuống biển xanh.Nhìn lên bầu trời trong xanh tấy những đàn cò bay trên trời.Xa xa có các bác nông dân đang đánh cá.Cảnh biển nơi dây thạt tuỵet Bãi biển : Bãi cát rộng, bằng phẳng ở ven biển.sát mép nước. - Bát ngát : Rộng và xa đến mức nhìn như không thấy giới hạn. Đánh cá, đánh bẫy làm cho sa vào lưới hay bẫy để bắt
Từ nhiều nghĩa là : Bãi biển , Bãi biển , bát ngát , bay , đánh cá
k mk nha
B :2.1/ Định nghĩa: là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau. (SGK Tiếng Việt 5 Tập 1 - trang 67)
Ví dụ :
- Đôi mắt của bé mở to (từ mắt chỉ bộ phận quan sát của con người mọc ở trên mặt- được dùng với nghĩa gốc
- Từ “mắt” trong câu “Quả na mở mắt.” là nghĩa chuyển.
Đối với giáo viên có thể hiểu: Một từ có thể gọi tên nhiều sự vật hiện tượng, biểu thị nhiều khái niệm (khái niệm về sự vật, hiện tượng) trong thực tế khách quan thì từ ấy được gọi là từ nhiều nghĩa. Các nghĩa trong từ nhiều nghĩa có mối liên hệ mật thiết với nhau.
Muốn hiểu rõ hơn khái niệm về từ nhiều nghĩa ta có thể so sánh từ nhiều nghĩa với từ một nghĩa. Từ nào là tên gọi của một sự vật, hiện tượng biểu đạt một khái niệm thì từ ấy chỉ có một nghĩa. Từ nào là tên gọi của nhiều sự vật, hiện tượng, biểu thị nhiều khái niệm thì từ ấy là từ nhiều nghĩa.
Nhờ vào quan hệ liên tưởng tương đồng (ẩn dụ) và tương cận (hoán dụ) người ta liên tưởng từ sự vật này đến sự vật kia trên những đặc điểm, hình dáng, tính chất giống nhau hay gần nhau giữa các sự vật ấy. Từ chỗ gọi tên sự vật, tính chất, hành động này (nghĩa 1) chuyển sang gọi tên sự vật, tính chất, hành động khác nghĩa (nghĩa 2), quan hệ nhiều nghĩa của từ nảy sinh từ đó.
Ví dụ: Chín(1): chỉ quả đã qua một quá trình phát triển, đạt đến độ phát triển cao nhất, hoàn thiện nhất, độ mềm nhất định, màu sắc đặc trưng.
Chín (2) :Chỉ quá trình vận động, quá trình rèn luyện từ đó, khi đạt đến sự phát triển cao nhất. (Suy nghĩ chín, tình thế cách mạng đã chín, tài năng đã chín)
Chín (3) : Sự thay đổi màu sắc nước da. (ngượng chín cả mặt )
Chín (4) : Trải qua một quá trình đã đạt đến độ mềm .(cam chín).
Như vậy muốn phân tích được nghĩa của từ nhiều nghĩa, trước hết phải miêu tả thật đầy đủ các nét nghĩa của nghĩa gốc để làm cơ sở cho sự phân tích nghĩa. Nghĩa của từ phát triển thường dựa trên hai cơ sở:
* Theo cơ chế ẩn dụ nghĩa của từ thường có ba dạng sau :
+ Dạng 1: Nghĩa của từ phát triển dựa vào sự giống nhau về hình thức giữa các sự vật, hiện tượng hay nói cách khác là dựa vào các kiểu tương quan về hình dáng.
Ví dụ: Mũi1 ( mũi người) và Mũi2( mũi thuyền):
- Dạng 2: Nghĩa của từ phát triển trên cơ sở giống nhau về cách thức hay chức năng của các sự vật, hiện tượng .
Ví dụ: cắt1 ( cắt cỏ) với cắt2 (cắt quan hệ )
+ Dạng 3: Nghĩa của từ phát triển trên cơ sở giống nhau về kết quả do tác động của các sự vật đối với con người.
Ví dụ: đau1 (đau vết mổ) và đau2 (đau lòng)
* Theo cơ chế hoán dụ: Nghĩa của từ phát triển dựa trên quan hệ gắn bó có thực của các sự vật hiện tượng, thường có 2 dạng sau:
+ Dạng 1: Nghĩa của từ phát triển từ chỗ gọi tên bộ phận nghĩa gốc chuyển sang gọi tên cơ thể, toàn thể.
Ví dụ: chân1, tay1, mặt1 là những tên gọi chỉ bộ phận được chuyển sang chỉ cái toàn thể (anh ấy cóchân2 trong đội bóng)
+ Dạng 2: Nghĩa của từ phát triển trên quan hệ giữa vật chứa với cái được chứa.
Ví dụ: Nhà1: là công trình xây dựng (Anh trai tôi đang làm nhà)
Nhà2: là gia đình ( Cả nhà có mặt)
Ghép:TỪ GHÉP.
Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ...
=> Tóm lại, từ ghép là những từ mà mỗi tiếng tạo nên nó đều có nghĩa
b. Từ ghép: là từ mà các từ tố đều có nghĩa. Vd: học sinh
Kết luận ; ĂN TIỆC LÀ TỪ GHÉP VÌ TIẾNG ĂN CÓ NGHĨA VÀ TIẾNG TIỆC CŨNG CÓ NGHĨA
tu an 1 cau ay dang an com 2 anh ta la nguoi an cap do cua toi 3 co ay an hoc o ANH
a ) chân : là một bộ phận của cơ thể con người dùng để đi lại .
b ) Từ chân có thể có nhiều nghĩa
VD : chân tướng , chân thực .......
Chết rồi!: Hành động lo lắng vì làm điều gì đó sai,.....
Anh ấy chết rồi: sự chấm dứt các hoạt động của một sinh vật hay ngừng vĩnh viễn mọi hoạt động sống (không thể phục hồi) của một cơ thể
E cảm ơn nhiều ạ!