K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2023

Hàm số y=(5m-3)x-11 nghịch biến khi 5m-3<0

=>5m<3

=>\(m< \dfrac{3}{5}\)

24 tháng 12 2023

\(y=\left(5m-3\right)x-11\)

Hàm số nghịch biến khi a<0

\(\Rightarrow5m-3< 0\Leftrightarrow m< \dfrac{3}{5}\)

6 tháng 6 2017

Hàm số bậc nhất  y   =   a x   +   b xác định với mọi giá trị của x thuộc R và có tính chất sau:

-         Đồng biến trên R nếu a > 0

-         Nghịch biến trên R nếu a < 0

Đáp án cần chọn là: B

5 tháng 5 2016

đồng biến khi a=(2m+3) >0

nghịch biến khi a=(2m+3) <0

rồi tính ra là ra m

đúng ko ạ

5 tháng 5 2016

khi x>0

đồng biến thì khi 2m+3>0

khi x<0

nghịch biến khi 2m+3>0

3 tháng 11 2019

Hàm số bậc nhất  y   =   a x   +   b xác định với mọi giá trị của x thuộc R và có tính chất sau:

-         Đồng biến trên R  nếu a > 0

-         Nghịch biến trên R nếu a < 0

Đáp án cần chọn là: C

3 tháng 12 2019

Đáp án C

Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi giá trị của thuộc R và có tính chất sau:

• Đồng biến trên R nếu a > 0

• Nghịch biến trên R nếu a < 0

17 tháng 11 2017

Đáp án C

Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi giá trị của thuộc R và có tính chất sau:

• Đồng biến trên R nếu a > 0

• Nghịch biến trên R nếu a < 0

1 tháng 6 2019

\(\left(m^2-4m+5\right)x^2\)

\(m^2-4m+5=m^2-2\cdot m\cdot2+2^2+1=\left(m-2\right)^2+1>0\)với mọi m

=> \(a>0\)

Do đóhàm số nghịch biến khi x<0 và đồng biến khi x>0

24 tháng 10 2021

a, Vì \(5-3\sqrt{2}>0\) nên hs đồng biến trên R

b, \(x=5+3\sqrt{2}\Leftrightarrow y=25-18+\sqrt{2}-1=6+\sqrt{2}\)

c, \(y=0\Leftrightarrow\left(5-3\sqrt{2}\right)x+\sqrt{2}-1=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1-\sqrt{2}}{5-3\sqrt{2}}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\left(1-\sqrt{2}\right)\left(5+3\sqrt{2}\right)}{7}=\dfrac{-2\sqrt{2}-1}{7}\)