Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có:
v1+v2=8/5
\(\Leftrightarrow v_1+v_2=1.6\)(1)
nếu vận tốc xe một lớn hơn xe hai thì:
v1-v2=6/10=0.6(2)
giải một và hai ta có:v1=1.1;v2=0.5
nếu vận tốc xe hai lớn hơn xe một thì v1=0.5;v2=1.1
Gọi v1 , v2 lần lượt là vận tốc của vật 1 và 2
Cứ sau 5 s khoảng cách của chúng giảm 8 m nên ta có pt :
5 (v1 + v2 ) = 8
=> v1 + v2 = \(\dfrac{8}{5}\) = 1,6 (1)
Cứ sau 10 s khoảng cách của chúng tăng 6 m nên ta có pt :
10 (v1 - v2 ) = 6
=> v1 - v2 = \(\dfrac{6}{10}\) = 0,6 (2)
Từ (1) vả (2) , ta tính được :
v1 = 1,1 ( m/s )
v2 = 0,5 (m/s)
Vậy vận tốc ...........
Câu hỏi của Đặng Minh Quân - Vật lý lớp 0 | Học trực tuyến
Đổi 5 phút= \(\dfrac{1}{12}\left(h\right)\); 12 phút =\(\dfrac{1}{5}\left(h\right)\)
< Khi vẽ hình và tưởng tượng bạn sẽ có 2 phương trình và v1<v2 >
Theo đề ta có:
\(s_1+s_2=6\)
\(s_2'-s_1'=2\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_1\cdot t+v_2\cdot t=6\\v_2\cdot t'-v_1\cdot t'=2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_1\cdot\dfrac{1}{12}+v_2\cdot\dfrac{1}{12}=6\\v_2\cdot\dfrac{1}{5}-v_1\cdot\dfrac{1}{5}=2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_1=\dfrac{6-\dfrac{1}{12}v_2}{\dfrac{1}{12}}\\v_2\cdot\dfrac{1}{5}-\dfrac{6-\dfrac{1}{12}v_2}{\dfrac{1}{12}}\cdot\dfrac{1}{5}=2\end{matrix}\right.\)< giải pt dưới>
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_1=31\left(\dfrac{km}{h}\right)\\v_2=41\left(\dfrac{m}{h}\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
< ko hiểu gì comment bên dưới nhé :) >
Gọi a, b lần lượt là vận tốc của hai xe (a>b)
* khi c / đ cùng chiều
0,2 a-0,2b=2
a-b=10(1)
* khi chuyển động ngược chiều :
0,1a+0,1b=6
a+b=60 (2)
giải hpt (1)(2)
a=35km/h
b=25km/h
s1 + s2 = (v1 + v2)t ⇒ \(\dfrac{v_1+v_2}{3}=25\) (1) Khi đi cùng chiều, hiệu quãng đường hai xe đi được chính là độ giảm về khoảng cách:
s2 − s1 = (v2 − v1)t ⇒ \(\dfrac{v_2-v_1}{3}=5\) (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}v_1+v_2=25\\v_2-v_1=18\end{matrix}\right.\) Suy ra: v1 = 36 km/h ; v2 = 54 km/h. P/s: về phần này t chưa nắm kĩ rõ cho lém nên hỏi vài người này đê. @Như Khương Nguyễn, @Kayoko,. . . .
Hình với cách làm Dr... mình :) tham khảo từ VietJack.
- Giả sử ta đổ dầu vào nhánh bên phải, khi đó độ cao của cột xăng là \(h_1\), nước trong nhánh bên trái dâng lên có độ cao là \(h_2\)
- Có: \(h_1=18cm=0,18m\); \(d_1=8000\) N/m3 ; \(d_2=136000\) N/m3
- Xét hai điểm A và B trong hai nhánh nằm trong cùng một mặt phẳng ngang trùng với mặt phân cách giữa dầu và thủy ngân.
\(\Rightarrow p_A=p_B\)
Mà \(\left\{{}\begin{matrix}p_A=d_1.h_1\\p_B=d_2.h_2\end{matrix}\right.\)
Nên \(d_1.h_1=d_2.h_2\)
\(\Rightarrow h_2=\dfrac{d_1.h_1}{d_2}=\dfrac{8000.0,18}{136000}\approx0,01\left(m\right)\)
-Vậy độ chênh lệch của mực chất lỏng trong 2 nhánh của bình là:
\(0,18-0,01=0,17\left(m\right)\)
Gọi S1, S2 là quãng đường đi được của các vật,
v1,v2 là vận tốc vủa hai vật.
Ta có: S1 =v1t2 , S2= v2t2
Khi chuyển động lại gần nhau độ giảm khoảng cách của hai vật bằng tổng quãng đường hai vật đã đi: S1 + S2 = 8 m
S1 + S2 = (v1 + v2) t1 = 8
\(\Rightarrow\)v1 + v2 = \(\frac{S_1+S_2}{t_1}\) = \(\frac{5}{8}\) = 1,6 (1)
- Khi chúng chuyển động cùng chiều thì độ tăng khoảng cách giữa hai vật bằng hiệu quãng đường hai vật đã đi: S1 - S2 = 6 m
S1 - S2 = (v1 - v2) t2 = 6
\(\Rightarrow\)v1 - v2 = \(\frac{S_1-S_2}{t_1}\) = \(\frac{6}{10}\) = 0,6 (2)
Lấy (1) cộng (2) vế với vế ta được 2v1 = 2,2 \(\Leftrightarrow\)v1 = 1,1 m/s
Vận tốc vật thứ hai: v2 = 1,6 - 1,1 = 0,5 m/s
Bạn Lại Thị Hồng Liên làm ơn cho mình hỏi ngu xíu: có phải là:
- khi hai vật chuyển động ngược chiều thi độ TĂNG và cả GIẢM khoảng cách giữa hai vật đều bằng tổng quãng đường hai vật đi được
- khi chuyển động ngược chiều thì cả độ TĂNG hay GIẢM khoảng cách giữa hai vật đều bằng hiệu quãng đường hai vật đã đi?
Cảm ơn bạn nha!!!