Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cau7: có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta
cau8:guong phang, guong cau loi, guong cau lom
gọi M là điểm cắt giữa 2 pháp tuyến MI và MJ ta thấy
trong tứ giác OIMJ có góc M = 360 -( 0 +I +J) =360-(α +90+90) = 180-α (1)
xét tam giác IMJ ta có: M = 180 - ( I +J) = 180 - i -i' (2)
từ (1) và (2) có : i' = α - i
đó chính là p/án: a
Câu 1.
1. 4P + 5O2 → 2P2O5
2. 4H2 + Fe3O4 \(\underrightarrow{t^o}\) 3Fe + 4H2O
3. 3Ca + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 3H2
4. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
5. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2\(\uparrow\)
6. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
7. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
các câu còn lại đọc lại sách hoặc là nghe những bài giảng trên mạng là sẽ làm đc, chứ tớ ngán làm quá
cau10: bài này tuyệt hay
sau 3h xe 1 đi dc là:
s= vt = 40.3 = 120km như vậy sau 3h xe1 về đúng A
sau 3h xe2 đi dc là:
s= vt = 30.3 =90km như vậy sau 3h xe2 đang ở trung điểm quang dg AB
vây k/c 2 xe là: 20/2 = 10km
Nó đến B 1 lần xong nó lại quay về A rồi lại đến B ... à bạn ?
\(n_{Fe}=\frac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
\(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{^{to}}2Fe+3CO_2\)
\(n_{CO2}=\frac{3}{2}n_{Fe}=0,45\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CO2}=0,45.44=19,8\left(g\right)\)
Fe2O3+3CO---->2Fe+3CO2
n Fe=16,8/56=0,3(mol)
n CO2=3/2n Fe=0,45(g)
m CO2=0,45.44=19,8(g)\
Không có đáp án đúng
1. 2Al+3O2----Al2O3
2. 3Fe+2O2--to---Fe3O4
3. 4P+5O2----2P2O5
4. CH4+2O2-------CO2+2H2O
5. 2KMnO4-----K2MnO4+MnO2+O2
6. 2KClO3----2KCl+3O2
7. 2Al+6HCl-----2AlCl3+3H2
1. 2H2 + O2------2H2O
2. 3Fe+2O2-----to-----Fe3O4
3. Zn + 2HCl----ZnCl2+H2
4. 4Al+3O2---2Al2O3
5. H2+S----H2S
6. 3C+2Fe2O3-----4Fe+3CO2
7. H2+CuO-----Cu+H2O
8. CH4+2O2----CO2+2H2O
9. Cu(OH)2+H2SO4----CuSO4+H2O
10. CaCO3------CaO+ CO2
Lần sau đăng mỗi lần 1-2 câu thôi. ( nếu câu dài thì đăng 1 câu rồi đăng tiếp câu thứ 2 ' ' )
---------------------------------------------------------
Câu 1:
\(n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,8.0,1=0,08\left(mol\right)\)
\(T=\dfrac{0,15}{0,08}=1,875\)
Vì 1 < T < 2 nên sau phản ứng thu được sản phẩm gồm: CaCO3 , Ca(HCO3)2
a) PTHH: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\) (1)
\(2CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\) (2)
Từ (1) đặt nCaCO3 = x ( mol )
Từ (2) đặt nCa(HCO3)2 = y ( mol )
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2y=0,15\\x+y=0,08\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,01\\y=0,07\end{matrix}\right.\)
\(m_{CaCO_3}=0,01.100=1\left(g\right)\)
\(C_{M_{Ca\left(HCO_3\right)_2}}=\dfrac{0,07}{0,08}=0,875M\)
b)
b) Đem khử hoàn toàn 4g hồng hợp CuO và sắt oxit FexOy bằng khí CÓ ở nhiệt độ cao, sau đó thu được 2,88g chất rắn. Hoà tan chất rắn này với 400ml dd HCl (vừa đủ) thì có 896ml khí thoát ra ơn đktc.
Tính % về khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp đầu
Tính nồng độ mol của dd axit đã dùng
Xác định công thức của oxit sắt đã dùng
- Đem khử CuO, FexOy bằng khí CO
\(CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\) (1)
\(Fe_xO_y+yCO\underrightarrow{t^o}xFe+yCO_2\) (2)
- Hòa tan chất rắn spu trong dung dịch HCl thấy 0,896l khí thoát ra
=> \(n_{H_2}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\) (3)
0,04 <--0,08 <------------ 0,04
Từ (1) và (2) theo gt: \(m_{Cu}+m_{Fe}=2,88\left(g\right)\)
=> \(m_{Cu}=2,88=0,04.56=0,64\left(g\right)\)
Từ (1) \(\Rightarrow n_{CuO}=n_{Cu}=\dfrac{0,64}{64}=0,01\left(mol\right)\)
\(\%CuO=\dfrac{0,01.80.100}{4}=20\%\)
\(\%Fe_xO_y=100-20=80\%\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,08}{0,4}=0,2M\)
Từ (2) => \(\dfrac{56x+16y}{4-0,01.80}=\dfrac{x}{0,04}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
Vậy ct của oxit sắt là Fe2O3
Câu 2: \(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
- Cho Al, Cu, Mg tác dụng với HCl dư
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) (1)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\) (2)
Cho dd B tác dụng với dd NaOH
\(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)
\(Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_2\)
\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
- Đem nung kết tủa => \(n_{MgO}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\)
0,2 <-------- 0,2
Từ (2) => nMg = 0,2(mol ) => mMg = 0,2.24=4,8(g)
Từ (1) => \(n_{H_2}=0,5-0,2=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al}=0,3.\dfrac{2}{3}.27=5,4\left(g\right)\)
\(m_{Cu}=16,6-5,4-4,8=6,4\left(g\right)\)
Hai thỏi nhôm có trọng lượng bằng nhau được treo thăng bằng về hai phía của một cân đòn.Đồng thời nhúng ngập một quả vào dầu, một quả vào nước. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?
Đòn cân vẫn nằm thăng bằng.
Kim cân dao động xung quanh vị trí cân bằng.
Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong nước
Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong dầu.
Bỏ đinh sắt vào một cái ly rỗng. Biết trọng lượng riêng của sắt là , trọng lượng riêng của thủy ngân là . Nếu rót thủy ngân vào ly thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?
Đinh sắt nổi lên.
Đinh sắt chìm dưới đáy ly.
Đinh sắt lơ lửng trong thủy ngân
Lúc đầu nổi lên sau lại chìm xuống.
bn sai cả 2 câu, phải dựa vào p của từng chất mới tl đúng dc