Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp lực tác dụng lên tấm ván có độ lớn bằng trọng lượng của người: F = P = 10.m
Áp suất của người thứ nhất tác dụng lên tấm ván điện tích S1:
Áp suất của người thứ hai tác dụng lên tấm ván diện tích S2:
Lập tỷ số ta được:
Vậy p2 = 1,44.p1
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là:
FA = Pthực - Pbiểu kiến = 2,13 - 1,83 = 0,3 (N).
Thể tích của vật là:
FA = d x V -> V = \(\frac{F_A}{d}=\frac{0,3}{1000}=0,00003\)( m3 ) = 30 cm3
Đổi : 20cm=0,2m20cm=0,2m
10cm=0,1m10cm=0,1m
5cm=0,05m5cm=0,05m
Áp suất của hộp tác dụng lên mặt bàn trong trường hợp 1 là :
P1=d.h1=2.104.0,2=4000(Pa)P1=d.h1=2.104.0,2=4000(Pa)
Áp suất trong trường hợp 2 là :
P2=d.h2=2.104.0,1=2000(Pa)P2=d.h2=2.104.0,1=2000(Pa)
Áp suất trong trường hợp 3 là :
P3=d.h3=2.104.0,05=1000(Pa)P3=d.h3=2.104.0,05=1000(Pa)
* Ta có : P1>P2>P3P1>P2>P3 (do 4000 > 2000 > 1000)
=> Pmax=4000PaPmax=4000Pa
=> Pmin=1000Pa
Giải:
A B O' P P FA l-x l+x
Gọi \(V\) là thể tích của quả cầu, \(D\) là khối lượng riêng của chất lỏng
Khi quả cầu được treo ở \(B\) nhúng trong chất lỏng thì ngoài trọng lực , quả cầu còn chịu tác dụng của lực đẩy Ác - xi - mét do chất lỏng tác dụng lên quả cầu. Theo điều kiện cân bằng các lực đối với điểm treo \(O'\) ta có:
\(P\left(l-x\right)=\left(P-F_A\right)\left(l+x\right)\)
Vì \(P=10D_oV\) và \(F_A=10DV\)
\(10D_oV\left(l-x\right)=\left(D_o-D\right)\left(l+x\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{D_o}{D_o-D}=\dfrac{l+x}{l-x}=\dfrac{21,08}{18,92}\)
\(\Rightarrow18,92D_0=21,08D_o-21,08D\)
\(\Rightarrow21,08D=21,08D_o-18,92D_0=2,16D_o\)
\(\Rightarrow D=\dfrac{2,16}{21,08}D_o=\dfrac{2,16}{21,08}.7,8\approx0,8\)\((g/cm^3)\)
Kết luận:
Khối lượng riêng của chất lỏng là \(0,8g/cm^3\)
ở chỗ 10*D0*V*(l-x)=10*V*(D0-D)*(l+x) chứ bạn nhầm rùi
Trả lời :
Áp suất của nước lên đáy bình nào là nhỏ nhất?
Đáp án :
Bình C
~HT~
Thể tích của vật:
a.b.c= 20.10.5= 1000 (cm3)= 10^-3 (m3)
Áp lực mà vật tác dụng lên mặt sàn:
d= P/V= F/V
=> F= d.V = 18400.10^-3= 18,4 (N)
=> F1=F2=F3=F= 18,4 (N)
*TRƯỜNG HỢP 1:
Diện tích mặt bị ép thứ nhất:
S1= a.b = 20.10= 200 (cm2) = 2.10^-2 (m2)
Áp suất mà vật tác dụng lên mặt sàn
p1= F1/S1= 18,4/(2.10^-2)= 920 (Pa)
*TRƯỜNG HỢP 2:
Diện tích mặt bị ép thứ hai:
S2= a.c = 20.5= 100 (cm2) = 10^-2 (m2)
Áp suất mà vật tác dụng lên mặt sàn
p2= F2/S2= 18,4/(10^-2)= 1840 (Pa)
*TRƯỜNG HỢP 3:
Diện tích mặt bị ép thứ ba:
S3= b.c = 10.5= 50 (cm2) = 5.10^-3 (m2)
Áp suất mà vật tác dụng lên mặt sàn
p3= F3/S3= 18,4/( 5.10^-3)= 3680 (Pa)
học tốt^^