Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số phân tử chứa N^15 bằng số mạch của 2 phân tử AND ban đầu: 4
Số phân tử được tạo ra là 24
Số phân tử ADN chứa N^15 là 4/24 = 16,7%
Đáp án D
Số phân tử chứa N15 bằng số mạch của 2 phân tử AND ban đầu : 4
Số phân tử được tạo ra là 24
Số phân tử ADN chứa N15 là 4/24 = 16,7%
Đáp án D
Số phân tử chứa N15 bằng số mạch của 2 phân tử AND ban đầu : 4
Số phân tử được tạo ra là 24
Số phân tử ADN chứa N15 là 4/24 = 16,7%
Đáp án D
Số phân tử ADN được tạo ra từ sự nhân đôi của 2 phân tử ADN ban đầu là: 2 3 + 2 4 = 24 phân tử.
Trong các phân tử ADN con có 1 mạch của phân tử ADN mẹ, một mạch được tổng hợp mới, số mạch có N 15 là 2.2 = 4; vậy có 4 phân tử ADN con chứa N 15 và chiếm tỷ lệ là: 4/24 =16,7%
Vì adn có 2 mạch nên qua quá trình nhân đôi 2 mạch đơn đó được truyền cho 2 tb con ( theo nguyên tắc bán bảo tồn)
Thế hệ thứ 4 sẽ có số ADN con là 24 = 16 ADN con.
Số phân tử ADN còn chứa N15 là 2 phân tử (mỗi phân tử chứa 1 mạch N15 từ mẹ).
→ Tỷ lệ phân tử chứa N15 là: 2 : 16 = 1 8
Enzyme nối các đoạn Okazaki là enzyme ligese.
ADN polymerase - lắp giá các nucleotit tự do ở môi trường vào mạch khuôn để tổng hợp mạch mới.
ADN helicase - phá vỡ các liên kết hidro để hình thành hai mạch đơn.
ADN primase - tổng hợp đoạn mồi.
Đáp án đúng: D
Đáp án B
Có a phân tử ADN nhân đôi 5 lần tạo a×25 = 512 →a=16 phân tử ADN → có 32 mạch N15 có trong 32 phân tử ADN
Đáp án: D
Sau 3 lần tái bản AND thứ nhất tao được 2 3 = 8 phân tử AND con trong đó có 6 phân tử chứa N 14 và 2 phân tử chứa N 15
Sau 2 lần tái bản AND thứ hai tạo được 2 4 = 16 phân tử AND con trong đó có 14 phân tử chứa N 14 và 2 phân tử chứa N 15
Vậy số phân tử AND con chứa N 15 chiếm tỷ lệ: 2/24 x 100% = 16.7%