Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Rtd= \(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)= \(\frac{1}{15}+\frac{1}{10}\)=6 \(\Omega\)
b) I=\(\frac{U}{R}\)(định luật ôm)=\(\frac{18}{6}\)=3(A)
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Rtd=R1+R2=50+40=90(ôm)
Cường độ đòng điện chay qua R1 là:
I1=18:50=0,36(A)
Do đây là mạch nối tiếp nên I=I1=0,36(A)
Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là:
U=I.Rtd=0,36.90=32,4(V)
Vì đây là đoạn mạch nối tiếp nên \(R_{tđ}=R_1+R_2=50+40=90\)(ôm)
b)\(\dfrac{U_1}{R_1}=I_1\) => I\(_1\)=0.36A
Mà đây là đoạn mạch nối tiếp nên I\(_1=I\)=0.36A
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U=I.\(R_{_{ }tđ}\)=90.0.36=32.4V
Sơ đồ thì dễ bạn tự vẽ
a) Vì R1nt R2 => I=I1=I2
Ta có:U1=I1.R1
U2= I2.R2
Mà I1=I2 ,U1<U2 =>R1<R2
b)
Gọi l1 là chiều dài của điện trở R1, l2 là chiều dài của điện trở R2
Vì khi cùng chất liệu dây dẫn ,cùng tiết diện nên chiều dài tỉ lệ thuận với điện trở :
=> \(\dfrac{l_1}{l_2}\) = \(\dfrac{R_1}{R_2}\) => l1 =l2.R1/R2=18.4/12=6(m)
Ta có: U1=U; U2=2U; I1=I; I2=\(\dfrac{I}{2}\) (với U1,I1,U2,I2 lần lượt là hiệu điện thế và cường độ dòng chạy qua lần lượt điện trở R1, điện trở R2)
\(R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{U}{I}\) ; \(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{2U}{\dfrac{I}{2}}=\dfrac{4U}{I}\)
\(\Rightarrow\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{1}{4}\left(1\right)\)
Khi mắc R1 nối tiếp R2, hiệu điện thế ở 2 đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với giá trị của chúng (cái này coi trong SGK)
Do đó \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\)(2)
Lại có U1+U2=45 (vì R1 nt R2) \(\Rightarrow U_2=45-U_1\left(3\right)\)
Từ (1);(2);(3) ta có \(\dfrac{U_1}{45-U_1}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow U_1=9\left(V\right)\Rightarrow U_2=45-9=36\left(V\right)\)
ta có:
U2=I2R2=34.2V
do U1=U2=U3=U nên U=34.2V
ta lại có:
\(I_1=\frac{U_1}{R_1}=1.425A\)
\(I_3=\frac{U_3}{R_3}=0.95A\)
mà I=I1+I2+I3=1.425+0.95+1.9=4.275A
ta có: R1= \(\dfrac{U}{I}\); R2= \(\dfrac{2U}{\dfrac{I}{2}}\)= \(\dfrac{4U}{I}\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{R1}{R2}\)= \(\dfrac{U}{I}\): \(\dfrac{4U}{I}\)= \(\dfrac{1}{4}\)\(\Rightarrow\) R1= \(\dfrac{1}{4}\)R2
R1 nối tiếp R2
\(\Rightarrow\) I= I1=I2
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{U1}{R1}\)= \(\dfrac{U2}{R2}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{U1}{0,25R2}\)= \(\dfrac{U2}{R2}\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{U1}{U2}\)= \(\dfrac{1}{4}\)
mà U1+ U2= 45
\(\Rightarrow\) U1= 9( V)
U2= 36( V)
CĐDĐ chạy qua R2 là:
I = I1 = I2 = \(\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{15}{30}=0,5\left(A\right)\)
Điện trở tương đương toàn mạch là:
R = R1 + R2 = 15+30 = 45 (Ω)
HĐT giữa 2 đầu đoạn mạch là:
U = I.R = 0,5.45 = 22,5 (V)
b) Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong 10ph là:
A = UIt = 22,5.0,5.10.60 = 6750 (J)
điện trở tương đương của đoạn mạch là
Rtd=R1+R2+R3=10+10+15=35(\(\Omega\))
cường độ dòng điện của đoạn mạch là
I=\(\dfrac{U}{R}\)=\(\dfrac{24}{35}\)(\(\Omega\))
VÌ đây là mạch nối tiếp nên I=I1=I2=I3=\(\dfrac{24}{35}\)(\(\Omega\))
hiệu điện thế giưa hai đầu R1 là
U1=I1.R1=\(\dfrac{24}{35}.10=\dfrac{48}{7}\left(V\right)\)=R2
hiệu điện thế 2 đầu R3 là
U3=I3.R3=\(\dfrac{24}{35}.15=\dfrac{72}{7}\left(V\right)\)
mk nghĩ là vậy nếu đúng tick cho mình nha
Đáp án D
Hệ thức R A B = R 1 . R 2 / ( R 1 + R 2 ) là điện trở mạch song song mà ở đây mạch mắc nối tiếp nên không đúng.