Chia góc 45 độ thành 3 góc bằng nhau (...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2021

bạn chia 1 góc 45 độ thành 3 góc 15 độ ik

(mik nghĩ v ko bt đúng ko)

7 tháng 1 2022

ừm em mới lớp năm em ko trả lòi được anh thông cảm

7 tháng 1 2022

Em cũng lớp 2 thôi nhé 

1 tháng 5 2018

Phùng Khánh LinhNhã DoanhNguyễn Huy TúAkai Harumasoyeon_Tiểubàng giảiAkai HarumaAce LegonaNguyễn Thanh HằngMashiro ShiinaPhương AnTrần Việt LinhHoàng Lê Bảo Ngọc

...

1 tháng 5 2018

Thấy bé @ Mashiro Shiina nói nó đang lớp 7 và đã học gần hết bất đẳng thức rồi.Trong khi t lớp 8 chưa biết bất đẳng thức nào.Trong sách đâu có...

12 tháng 9 2021

a)

Vì AEAE là phân giác góc ngoài của ˆAA^ nên ˆA1=ˆA2A1^=A2^

DEDE là phân giác góc ngoài của ˆDD^ nên ˆD1=ˆD2D1^=D2^

Mà ˆA1+ˆA2+ˆD1+ˆD2=180oA1^+A2^+D1^+D2^=180o (hai góc ở vị trí trong cùng phía)

⇒2ˆA2+2ˆD2=180o⇒2A2^+2D2^=180o

⇒ˆA2+ˆD2=90o⇒A2^+D2^=90o

⇒ΔAED:ˆAED=90o⇒ΔAED:AED^=90o (tính chất tổng 3 góc trong 1 tam giác)

⇒DE⊥AE⇒DE⊥AE

Gọi AE∩DC≡MAE∩DC≡M

ΔADMΔADM có DEDE vừa là đường cao vừa là đường phân giác nên ΔADMΔADM cân đỉnh D

nên DE cũng là đường trung tuyến

⇒E⇒E là trung điểm của AM 

Gọi BF∩DC≡NBF∩DC≡N

Chứng minh tương tự có FF là trung điểm của BN

⇒EF⇒EF là đường trung bình của hình thang ABNMABNM

⇒EF//AB//CD⇒EF//AB//CD

b)

EF=AB+MN2EF=AB+MN2 (tính chất đường trung bình của hình thang)
⇒EF=AB+MD+CD+CN2⇒EF=AB+MD+CD+CN2  (1)
Mà MD = AD, CN = BC. Thay vào (1) 
⇒EF=AB+AD+CD+BF2⇒EF=AB+AD+CD+BF2 (đpcm)

23 tháng 7 2021

a, Xét tam giác ABC và tam giác HBA ta có : 

^BAC = ^BHA = 900

^B _ chung 

Vậy tam giác ABC ~ tam giác HBA ( g.g )

\(\frac{AB}{HB}=\frac{BC}{AB}\Rightarrow AB^2=BH.BC\)

Xét tam giác AHC và tam giác BAC ta có : 

^AHC = ^BAC = 900

^C _ chung 

Vậy tam giác AHC ~ tam giác BAC ( g.g )

\(\frac{AH}{AB}=\frac{AC}{BC}\Rightarrow AH.BC=AB.AC\)

b, Vì tam giác AHC ~ tam giác BAC ( cmt )

\(\frac{AC}{BC}=\frac{HC}{AC}\Rightarrow AC^2=HC.BC\)

23 tháng 7 2021

Trả lời:

A B C H

a, Xét tam giác ABC và tam giác HBA có:

^B chung 

^BAC = ^BHA = 90o

=> tam giác ABC ~ tam giác HBA ( g-g )

=> \(\frac{AB}{BH}=\frac{BC}{AB}\) ( tỉ số đồng dạng )

=> AB2 = BH.BC (đpcm)

Ta có: \(S_{ABC}=\frac{1}{2}.AB.AC\)

Lại có: \(S_{ABC}=\frac{1}{2}AH.BC\)

=> \(\frac{1}{2}.AB.AC=\frac{1}{2}.AH.BC\)

=> AB.AC = AH.BC (đpcm)

b, Xét tam giác ABC và tam giác HAC có:

^C chung

^AHC = ^BAC = 90o

=> tam giác ABC ~ tam giác HAC ( g-g )

=> \(\frac{AC}{CH}=\frac{CB}{AC}\)  ( tỉ số đồng dạng )

=> AC2 = CH.CB (đpcm)

14 tháng 8 2021

A B C H I D O

a, H là trực tâm của tg ABC => BH _|_ AC mà CD _|_ AC => BH // DC

                                                  CH _|_ AB mà BD _|_ AB => CH // BD

=> BHCD là hình bình hành

b, BHCD là hbh (Câu a) => BC cắt HD tại trung điểm của mỗi đường

mà có I là trung điểm của BC )gt-

=> I là trung điểm của HD

=> H;I;D thẳng hàng

c, xét tam giác AHD có : H là trung điểm của HD và o là trung điểm của AD

=> OI là đường trung bình của tam giác AHD

=> OI = AH/2

=> 2OI = AH

d, đang nghĩ

a) Tứ giác BHCDBHCD có:
BH//DC  (do cùng ⊥AC
CH//BD   (do cùng ⊥AB
⇒BHCD là hình bình hành (