Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(x-3\right).\left(x-2015\right)< 0\)
\(\Rightarrow\left(x-3\right)và\left(x-2015\right)\) phải khác dấu
\(\Rightarrow\left(x-3\right)< \left(x-2015\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3>0\\x-2015< 0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>3\\x< 2015\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow3< x< 2015\)
\(\Rightarrow x\in\left\{4;5;6;7;8;...;2013;2014\right\}\)
( ko bt đúng hay sai nx )
thám tử
\(\left(x-3\right)\left(x-2015\right)< 0\)
Với mọi \(x\in R\) thì:
\(x-2015< x-3\)
Khi đó: \(\left\{{}\begin{matrix}x-2015< 0\\x-3>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 2015\\x>3\end{matrix}\right.\)
Nên \(3< x< 2015\)
a+1/2=c+2/4=c+1/2=>a=c=>3a=3c
b+2/3=c+2/4=c+1/2=>b=c+1/2-2/3=c-1/6=>2b=2c-1/3
3a-2b+c=3c-2c+1/3+c=2c+1/3=105
=>2c=314/3=>c=157/3
b=c-1/6=157/3-1/6=313/6
a=c=157/3
\(\left|x-\dfrac{1}{2}\right|+\left|y+\dfrac{2}{3}\right|+\left|x^2+xz\right|=0\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-\dfrac{1}{2}\right|\ge0\forall x\\\left|y+\dfrac{2}{3}\right|\ge0\forall y\\\left|x^2+xz\right|\ge0\forall x;z\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left|x-\dfrac{1}{2}\right|+\left|y+\dfrac{2}{3}\right|+\left|x^2+xz\right|\ge0\)
Dấu "=" xảy ra khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-\dfrac{1}{2}\right|=0\\\left|y+\dfrac{2}{3}\right|=0\\\left|x^2+xz\right|=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=-\dfrac{2}{3}\\z=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
b: |2x-1|<5
=>2x-1>-5 và 2x-1<5
=>2x>-4 và 2x<6
=>-2<x<3
mà x là số nguyên dương
nên \(x\in\left\{1;2\right\}\)
2.
a) +) ta co: tam giác GLO
GL = 6, LO = 8, OG = 10
=> GL < LO < GO ( 6<8<10)
=> góc O < góc G < góc L ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác LOG )
+) ta co: tam giac UVW
góc V = 40, góc U = 50
=> góc W = 180 - ( góc V + goc Ư )
= 180 - ( 50 + 40)
= 90
=> góc V < góc U < góc W
=> UW < VW < VU ( quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác ACB )
Từ \(\dfrac{9x}{4}\)=\(\dfrac{16}{x}\)
9x\(^2\)=4*16=69
=>x\(^2\)=69/9=\(\dfrac{64}{9}\)
=>x=\(\dfrac{-8}{3}\)
Ta có: \(\left|x-1\right|+\left|x-5\right|=\left|x-1\right|+\left|5-x\right|\)
Nhận thấy: \(\left[{}\begin{matrix}\left|x-1\right|\ge x-1\\\left|5-x\right|\ge5-x\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left|x-1\right|+\left|5-x\right|\ge x-1+5-x\)
\(\Rightarrow\left|x-1\right|+\left|5-x\right|\ge4\)
Dấu \("="\) xảy ra khi:
\(\left[{}\begin{matrix}x-1\ge0\\5-x\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\x\le5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow1\le x\le5\)
Vậy \(1\le x\le5.\)
Cho mk thêm cái ạ:
\(x\in\left\{1;2;3;4;5\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{1;2;3;4;5\right\}\)
\(\left(\dfrac{-5}{13}\right)^{2017}\cdot\left(\dfrac{13}{5}\right)^{2016}=\left(\dfrac{-5}{13}\right)\cdot\left(-\dfrac{5}{13}\right)^{2016}\cdot\left(\dfrac{13}{5}\right)^{2016}=\left(\dfrac{-5}{13}\right)\cdot\left(\dfrac{5}{13}\right)^{2016}\cdot\left(\dfrac{13}{5}\right)^{2016}=\left(-\dfrac{5}{13}\right)\cdot\left[\left(\dfrac{5}{13}\right)^{2016}\cdot\left(\dfrac{13}{5}\right)^{2016}\right]=\left(-\dfrac{5}{13}\right)\cdot1^{2016}=\left(-\dfrac{5}{13}\right)\cdot1=-\dfrac{5}{13}\)
Giải:
Do \(\left(2016a+13b-1\right)\left(2016^a+2016a+b\right)\) \(=2015\)
Nên \(2016a+13b-1\) và \(2016^a+2016a+b\) là 2 số lẻ \((*)\)
Ta xét 2 trường hợp:
Trường hợp 1: Nếu \(a\ne0\) thì \(2016^a+2016a\) là số chẵn
Do \(2016^a+2016a+b\) lẻ \(\Rightarrow b\) lẻ
Với \(b\) lẻ \(\Rightarrow13b-1\) chẵn do đó \(2016a+13b-1\) chẵn (trái với \((*)\))
Trường hợp 2: Nếu \(a=0\) thì:
\(\left(2016.0+13b-1\right)\left(2016^0+2016.0+b\right)\) \(=2015\)
\(\Leftrightarrow\left(13b-1\right)\left(b+1\right)=2015=1.5.13.31\)
Do \(b\in N\Rightarrow\left(13b-1\right)\left(b+1\right)=5.403=13.155\) \(=31.65\)
Và \(13b-1>b+1\)
\(*)\) Nếu \(b+1=5\Rightarrow b=4\Rightarrow13b-1=51\) (loại)
\(*)\) Nếu \(b+1=13\Rightarrow b=12\Rightarrow13b-1=155\) (chọn)
\(*)\) Nếu \(b+1=31\Rightarrow b=30\Rightarrow13b-1=389\) (loại)
Vậy \(\left(a,b\right)=\left(0;12\right)\)
a)
\(x=\dfrac{a+4}{a}=1+\dfrac{4}{a}\). Để x là số nguyên thì a∈Ư(4) = {-1;1;-2;2;-4;4)
b)
\(y=\dfrac{a+2}{a-1}=\dfrac{a-1+3}{a-1}=1+\dfrac{3}{a-1}\).
Để y là số nguyên thì (a-1) ∈ Ư(3) = {-1;1;-3;3}
Với a - 1 = -1 ⇔ a = 0
Với a - 1 = 1 ⇔ a = 2
Với a - 1 = -3 ⇔ a = -2
Với a - 1 = 3 ⇔ a = 4
c)
\(z=\dfrac{2a-5}{a+1}=\dfrac{2a+2-7}{a+1}=2-\dfrac{7}{a+1}\)
Để z là số nguyên thì (a+1)∈ Ư(7) = {-1;1;-7;7}
Với a + 1 = -1 ⇔ a = -2
Với a + 1 = 1 ⇔ a = 0
Với a + 1 = -7 ⇔ a = -8
Với a + 1 = 7 ⇔ a = 6