Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Êlectrôn là các hạt mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân. Nó là một phần của nguyên tử.
Electron là điện tử, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp. Trong nguyên tử, electron chuyển động xung quanh hạt nhân (bao gồm các proton và neutron) trên quỹ đạo electron.
*Vật liệu dẫn điện:
-Đồng (Cu)
-Nhôm (Al)
-Chì (Pb)
-Wonfram
-Palatin (Bạch kim)
-Bạc
-Vàng
-Dung dịch điện phân (axit, bazơ, muối)
*Vật liệu cách điện:
-Cao su
-Pheroniken
-Nhựa ebonit
-Sứ
-Thủy tinh
-Mica
-Gỗ khô
-Nhựa đường
-Không khí
-Dầu máy biến áp
Vật liệu dẫn điện:
nhôm, đồng, sắt,dây điện,vàng, bạc,nước,....
Vật liệu cách điện:
Vải, cao su, nhựa, nilong, gỗ khô , nói chung đa số vật khô thì cách điện, ....
Trả lời:
Khi gương ở vị trí OM thì cho ảnh của S là S’ ta có SI = IS’ và hai góc bằng nhau SOI = IOS'.
Cũng như thế, khi gương quay quanh điểm o đến vị trí OM’ (hình 5.4G) cho ảnh S”, ta có:
SK = KS”
và SOK = KOS‘
Như vậy, khi gương quay được một góc
a = MOM' thì ảnh quay được một góc ß = S'OS.
ß= a + a = 2a ß = 2a.
Vậy khi gương quay được một góc a thì đường nối ảnh với o quay được một góc ß = 2a. Vì OS = OS’ = OS” nên ảnh di chuyển trên một cung tròn có bán kính OS’ = OS.
Chúc bạn học tốt!
Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to và kéo dài, làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và sinh hoạt của con người
tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to và kéo dài làm ảnh hưởng xấu đến sức khẻo của con người
Ta có:
\(\widehat{bIa}+\widehat{aIS}=60^o\)
\(\widehat{aIS}+\widehat{SIt}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{SIt}-\widehat{bIa}=30^o\)
Ta lại có: \(\widehat{SIt}=\)\(\widehat{tIb'}=\dfrac{180^o-\widehat{bIS}}{2}=\dfrac{180^o-60^o}{2}=60^o\)
\(\Rightarrow\widehat{bIa}=60^o-30^o=30^o\)
Vậy phải đặt gương phẳng hợp với mặt phẳng ngang 1 góc là \(30^o\)
Tức bây giờ tia phản xạ là Ib.
Chia đôi góc 60 độ đó thì là góc tới=góc phản xạ=30 độ.
Mà góc phản xạ + góc tạo bởi gương với tia phản xạ = 90 độ
=> góc tạo bởi gương phản xạ với tia phản xạ = 90 -30 =60
Đỗi 18660kg/m3=18.66g/cm3.
Giả sử họp kim vàng đó có khối lượng 1g.
Khi đó khối lượng vàng có trong hợp kim là x.
Khối lượng bạc trong hợp ki là:1-x.
Ta có: D=\(\dfrac{m}{v}\)=\(\dfrac{m}{v1+v2}\)\(=\dfrac{1}{\left(\left(\dfrac{m1}{D1}\right)+\left(\dfrac{m2}{D2}\right)\right)}\)=\(\left(\dfrac{D1.D2}{m1.d2+m2.d1}\right)\Rightarrow D.\left(m1.D2+m2.D1\right)=D1.D2\)
Hay \(D.\left(x.D2+\left(1-x\right)D1\right)=D1.D2\)
=>Thay só vào ta tìm được x=...
tự giải nốt nhé mk xc mk tham khảo thui
Câu 1:
Độ to của tiếng đàn phát ra phụ thuộc vào
· tần số dao động của dây đàn.
· thời gian dao động của dây đàn.
· biên độ dao động của dây đàn.
· tốc độ dao động của dây đàn.
Câu 2:
Một tàu thăm dò biển ở trên mặt biển, khi phát một siêu âm xuống nước thẳng tới đáy biển sau 2,5 giây nhận lại được tín hiệu phản hồi từ đáy biển. Biết vận tốc truyền âm trong nước là 1500m/s. Độ sâu của đáy biển là
· 3750m.
· 375 m
· 187,5m.
· 1875 m.
Câu 3:
Những vật phản xạ âm tốt là
· vật có mặt sần sùi, thô ráp.
· các vật cứng, phẳng và nhẵn.
· các vật mềm, xốp và thô.
· các vật cứng, gồ ghề.
Câu 4:
Tiếng đàn phát ra càng cao khi
· tần số dao động của dây đàn càng lớn.
· biên độ dao động của dây đàn càng lớn.
· thời gian thực hiện dao động của dây đàn càng lớn.
· quãng đường dao động của dây đàn càng lớn.
Câu 6:
Tiếng đàn phát ra càng bổng khi
· biên độ dao động của dây đàn càng lớn.
· thời gian thực hiện dao động của dây đàn càng lớn.
· tần số dao động của dây đàn càng lớn.
· quãng đường dao động của dây đàn càng lớn.
Câu 7:
Người ta đặt hai ngọn nến giống hệt nhau, một trước gương cầu lõm và một trước gương phẳng với những khoảng cách như nhau. Khi đó
· ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm bằng ảnh tạo bởi gương phẳng.
· ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm luôn đối xứng với vật qua gương.
· ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.
· ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.
Câu 8:
Tai của người bình thường không thể nghe được âm thanh có tần số
· 15 Hz.
· 35 Hz.
· 25 Hz.
· 45 Hz.
- Những câu bn ko ghi rõ mik ko trả lời đc nhé.
cảm mơn bạn nhìu