K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2017

Định luật Jun - Len - xơ

27 tháng 10 2017

Định luật Jun - Len - xơĐịnh luật Jun - Len - xơĐịnh luật Jun - Len - xơ

10 tháng 9 2021

bài 1 phần a) điện trở tương đương là 18+12= 30

15 tháng 10 2016

Gọi cường độ dòng điện lúc sau là i`

Ta có U=I`R`=(I-0,6)3R=3RI-1,8R

mặt khác U=IR

=> 3RI-1,8R=IR <=> 2IR=1,8R <=>I=0,9A

vậy cường độ dòng điện lúc đầu là 0,9A

9 tháng 10 2017

câu 2

a)Vì con chạy sáng bình thường nên HĐT qua bóng đèn là U1= 6V

=> Hđt giũa 2 đầu biến trở là:

U2= U-U1= 24-6=18V

biến trở mắc nối tiếp với bóng đèn => CĐDĐ qua biến trở là :

I2=I1=0,5 A

vậy giá trị của biến trở lúc đó là:

Rb'=u2/i2= 18/0,5=36 ôm

vì giá trị của điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài

=> Rb'/Rb = l1/l

=>36/Rb = 1/2

=> Rb = 72 ôm

Vậy điện trở toàn phần của biến trở là 72 ôm

b) Điện trở suất của cuộn dây đó là:

p( kí hiệu của điện trở suất hình như trong này ko có nên mk lấy tạm là p nha)

p=(R.S)/l= (72.0,1.10-6)/18=0,4.10-6 ôm nhân mét

Vạy dây này làm từ nikêlin

9 tháng 10 2017

âu 3

a) Điện trở của dây dẫn là

\(R=\rho.\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6^{ }^{ }}=\dfrac{10}{0,1.10^{ }-6}=40\Omega\)b) Cường độ dòng điện qua dây là

I=U/R=12/40=0,3A

19 tháng 11 2016

\(R_{TĐ}=\frac{U}{I_A}\)=\(\frac{3}{0,1}\)=30Ω

-> \(R_{AB}=R_{TĐ}-R_1=30-10=20\)Ω

-> \(\frac{1}{\frac{1}{R_{AC}}+\frac{1}{R_{BC}}}=\frac{1}{\frac{1}{2R_{BC}}+\frac{1}{R_{BC}}}=\frac{2}{3}R_{BC}=20\)

-> \(R_{BC}=30\)Ω và \(R_{AC}=2R_{BC}=2.30=60\)Ω

-> \(R_b=R_{AC}+R_{BC}=60+30=90\)Ω

Đáp số: 90Ω

26 tháng 9 2017

Quay cổ lên nhìn khó quá bạn ơi :(( Mình giải trước bài 1 nhé :v

Tóm tắt :

\(U_{MN}=60V\)

\(R_1=18\Omega\)

\(R_2=30\Omega\)

\(R_3=20\Omega\)

a) \(R_{tđ}=?\)

b) \(I_A=?\)

Giải :

Đoạn mạch điện MN là đoạn mạch điện mắc hỗn hợp :

\(R_1\) nt (\(R_2\)//\(R_3\)).

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là :

\(R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=18+\dfrac{30\cdot20}{30+20}=30\left(\Omega\right)\)

b) Số chỉ của ampe kế là :

\(I_A=I_C=\dfrac{U_{MN}}{R_{tđ}}=\dfrac{60}{30}=2\left(A\right)\)

Đáp số : a) \(30\Omega\)

b) \(I_A=2A\)

26 tháng 9 2017

Hỏi đáp Vật lý

31 tháng 7 2017

Câu 9: Ta có: \(U_1+U_2+U_3=11\)

\(\Leftrightarrow IR_1+IR_2+IR_3=IR_{tđ}\)

\(\Leftrightarrow R_1+\dfrac{R_1}{2}+\dfrac{R_1}{3}=R_{tđ}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{11R_1}{6}=R_{tđ}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{11U_1}{6I}=\dfrac{U}{I}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{11U_1}{6}=11\)

\(\Rightarrow U_1=6\left(V\right)\)

Câu 10:

Tương tự câu 9 ta có: \(2R_2+R_2+\dfrac{2}{3}R_2=R_{tđ}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{11}{3}R_2=R_{tđ}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{11U_2}{3I}=\dfrac{U}{I}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{11U_2}{3}=11\)

\(\Rightarrow U_2=3\left(V\right)\)