Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(\left(3x+1\right)\left(3x-1\right)-\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)=x\left(6-x^2\right)\)
\(\Leftrightarrow9x^2-3x+3x-1-\left(x^3+2x^2+4x-2x^2-4x-8\right)=6x-x^3\)
\(\Leftrightarrow9x^2-1-\left(x^3-8\right)=6x-x^3\)
\(\Leftrightarrow9x^2-1-x^3+8=6x-x^3\)
\(\Leftrightarrow9x^2-1-x^3+8-6x+x^3=0\)
\(\Leftrightarrow9x^2+7-6x=0\)( vô nghiệm )
b, Tương tự
a, \(\left(3x+1\right)\left(3x-1\right)-\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)=x\left(6-x^2\right)\)
\(< =>9x^2-1-\left(x-2\right)\left(x^2+2x+2^2\right)=x\left(6-x^2\right)\)
\(< =>9x^2-1-\left(x^3-2^3\right)=6x-x^3\)
\(< =>9x^2-1-x^3+2^3-6x+x^3=0\)
\(< =>9x^2-6x+7=0\)
\(< =>\left(3x\right)^2-2.3x+1=-6\)
\(< =>\left(3x-1\right)^2=-6\)
Do \(\left(3x-1\right)^2\)luôn luôn lớn hơn hoặc bằng 0
Vậy phương trình trên vô nghiệm
Bài 1 :
a, \(\left(x-3\right)^2-4=0\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=4\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=\left(\pm2\right)^2\)
TH1 : \(x-3=2\Leftrightarrow x=5\)
TH2 : \(x-3=-2\Leftrightarrow x=1\)
b, \(x^2-2x=24\Leftrightarrow x^2-2x-24=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-6\right)\left(x+4\right)=0\)
TH1 : \(x-6=0\Leftrightarrow x=6\)
TH2 : \(x+4=0\Leftrightarrow x=-4\)
c, \(\left(2x-1\right)^2+\left(x+3\right)^2-5\left(x+2\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow4x^2-4x+1+x^2+6x+9-5\left(x^2-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2x+30=0\Leftrightarrow x=-15\)
d, tương tự
4a) \(\left(a+b\right)^2=a^2+2ab+b^2\)
\(\left(a-b\right)^2+4ab=a^2-2ab+b^2+4ab=a^2+b^2+2ab\)
=> (a+b)^2=(a-b)^2+4ab
- 2x – x2 + 2 – x – (3x2 + 6x + 5x +10) = – 4x2 + 2
- 2x – x2 + 2 – x – 3x2 – 6x – 5x – 10 = – 4x2 + 2 –10x = 10 x = – 1
- 2x2 – 6x + x – 3 = 0
(x – 3)(2x + 1) = 0
x = 3 hay x = -1/2
Bài 1:
a.
AB // CD
=> A + D = 1800 (2 góc trong cùng phía)
=> A = 1800 - D = 1800 - 540 = 1260
AB // CD
=> B + C = 1800 (2 góc trong cùng phía)
=> B = 1800 - C = 1800 - 1050 = 750
b.
AB // CD
=> A + D = 1800 (2 góc trong cùng phía)
=> A = (1800 - 320) : 2 = 740
=> D = 1800 - 740 = 1060
AB // CD
=> B + C = 1800 (2 góc trong cùng phía)
=> B = 1800 : (1 + 2) . 2 = 1200
=> C = 1800 - 1200 = 600
Bài 2:
a: Xét ΔABE và ΔACF có
góc ABE=góc ACF
AB=AC
góc A chung
Do đó: ΔABE=ΔACF
Suy ra: AE=AF
b: Xét ΔABC có AF/AB=AE/AC
nên FE//BC
=>BFEC là hình thang
mà CF=BE
nên BFEC là hình thang cân
c: Xét ΔFEB có góc FEB=góc FBE
nên ΔFEB cân tại F
=>FE=FB=EC
Bài 2:
Gọi AI là phân giác của góc BAD
Xét ΔDAI có góc DAI=góc DIA
nên ΔDIA cân tại D
=>DA=DI
=>CB=CI
=>ΔCBI cân tại C
=>góc CBI=góc CIB
=>góc CBI=góc ABI
=>BI là phân giác của góc ABC(ĐPCM)