Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhật thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, mặt trăng ở giữa thì trên trái đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.
Nguyệt thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, trái đất ở giữa thì trên mặt trăng xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.
Nhật thực là hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời trên cùng một đường thẳng và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời. ... Để hiện tượng nhật thực cũng như nguyệt thực xảy ra, Mặt Trăng phải đi qua mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất.
- nhật thực được chia thành hai phần
+ nhật thực toàn phần
+ nhật thực bóng nửa tối
- nhật thục xảy ra khi mặt trăng che khuất mặt trời nên trái đất không được chiếu ánh sáng
- nguyệt thực xảy ra khi trái đất che khuất mặt trăng nên mặt trời không thể chiếu vào
Đầu tiên dựa vào khái niệm đã :
+ Nhật thực thường xảy ra vào ban ngày
+ Ta có thể tham khảo các nhà khoa học để tìm ra thời gian nhật thực trong tương lai (cả địa điểm xuất hiện)
Sau đó ta cứ theo thời gian vậy và quan sát (phải đúng địa điểm và thời gian)
Dưới đây là 1 số ý tham khảo, không chắc chắn đúng hoàn toàn
Tham khảo về: Hiện tượng tự nhiên bí ẩn
Nguyệt thực một phần: Một số lần là 1 phần, nhưng cả toàn phần cũng sẽ trải qua pha 1 phần. Suốt pha 1 phần, mặt trời, trái đất và mặt trăng không thẳng hàng hoàn toàn và bóng trái đất xuất hiện như đang ngoạm mặt trăng.Nguyệt thực nửa tối: Đây là loại kém hay ho nhất vì mặt trăng chỉ bị tối cho bóng bên ngoài của trái đất. Trừ khi bạn quen quan sát nó nếu không thì cũng chẳng nhận ra sự khác biệt. * Kế hoạch : _ Nếu muốn chiêm ngưỡng các hiện tượng tự nhiên thì mình nghĩ :- Bạn nên thường xuyên theo dõi thông tin về chúng
- Tham khảo sách về những hiện tượng trên (chẳng hạn : nhật thực hoặc nguyệt thực xảy ra bao nhiêu lần ? ; thường vào các tháng nào trong năm.
3. Thường xuyên xem tin tức tiên internet ; Tivi ... để cũng có thể góp phần vào việc thời gian xuất hiện các hiện tượng thiên văn học như trên
* Thực hiện làm hiện tượng nhật thực (nguyệt thực).
VD : Thí nghiệm : Bóng đen và bóng mờ (SHDH /112)
Tk
Nhật thực là hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời trên cùng một đường thẳng và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời. ... Để hiện tượng nhật thực cũng như nguyệt thực xảy ra, Mặt Trăng phải đi qua mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất.
Nguyệt thực là hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời. Điều này chỉ có thể xảy ra khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng thẳng hàng hoặc xấp xỉ thẳng hàng với nhau, với Trái Đất ở giữa. ... Bởi vì màu đỏ của nó, nguyệt thực toàn phần đôi khi được gọi là mặt trăng máu.
Tham khảo
Nhật thực là hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời trên cùng một đường thẳng và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời. ... Để hiện tượng nhật thực cũng như nguyệt thực xảy ra, Mặt Trăng phải đi qua mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất.
Nguyệt thực là hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời. Điều này chỉ có thể xảy ra khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng thẳng hàng hoặc xấp xỉ thẳng hàng với nhau, với Trái Đất ở giữa. ... Bởi vì màu đỏ của nó, nguyệt thực toàn phần đôi khi được gọi là mặt trăng máu.
Nguyệt thực là hiện tượng 3 vật thể nằm theo thứ tự: mặt trời- trái đất -mặt trăng cùng trên một đường thẳng (trái đất ở giữa), khi đó ánh sáng của mặt trời đáng lẽ chiếu thẳng đến mặt trăng nhưng vì trái đất nằm giữa nên trái đất che khuất không cho ánh sáng mặt trời chiếu được vào mặt trăng nữa, bóng đen của trái đất bao trùm lấy mặt trăng dẫn đến khi ta đứng trên trái đất - phía không nhận được ánh sáng mặt trời- nhìn lên thì sẽ thấy ông trăng bị che khuất (hoặc che một phần) bởi bóng của trái đất.
- Sơ đồ như sau:
mặt trời----------------->trái đất----------------->mặt trăng
2. Nhât thực là hiện tượng 3 vật thể xắp xếp theo thứ tự bao gồm trái đất - mặt trăng - mặt trời cùng trên một đường thẳng (mặt trăng ở giữa), cho nên khi ta đứng trên mặt đất - nhìn lên mặt trời thì sẽ bị mặt trăng che khuất vì thế lúc đó ta không nhìn thấy mặt trời nữa mà chỉ nhìn thấy một bóng đen (chính là mặt trăng) che khuất mặt trời (hoặc che một phần).
- Sơ đồ vị trí các vật thể như sau:
trái đất------------------->mặt trăng------------------>mặt trời
Bạn viết ngắn gọn hơn được không? Cái này có ở trên mạng, mình xem rồi. Nó dài quá, mình không học được, bạn rút ngắn lại nhé!
Để giải thích hiện tượng nguyệt thực người ta dựa vào cả 3 định luật truyền thẳng của ánh sáng, phản xạ ánh sáng, khúc xạ ánh sáng.
Để giải thích hiện tượng nhật thực, nguyệt thực người ta dựa vào định luật phản xạ ánh sáng ⇒ Đáp án A đúng.
1. Ngắm đường thẳng: Người ta thường đưa thước thẳng ngang tầm mắt để kiểm tra trước khi mua thước.
2. Bóng tối: Tấm bìa có vùng tối là do ánh sáng truyền thẳng vào tấm chắn sáng, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới
3. Bóng nửa tối: Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ 1 phần của ánh sáng truyền tới.
4. Nhật thực: Là hiện tượng ở chỗ có bóng tối hay bóng nửa tối của Mặt Trăng trên Trái Đất.
5. Nguyệt thực: Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất, không nhận được ánh sáng từ phía Mặt Trời.
( không chắc chắn lắm)
nhật thực là : hiện tượng as từ mặt trời chiếu xuống trái đất bị mặt trăng che khuất
nguyệt thực là: hiện tượng as từ mặt trời chiếu xuống mặt trăng bị trái đất che khất
Nhật thực xảy ra khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống trái đất vao ban ngay bị mặt trăng che khuất.
Nguyệt thực xảy ra khi ánh sáng mặt trăng chiếu sáng xuống trái đất vào ban đêm bị trái đất che khuất ánh sáng từ mặt trời chiếu sáng đến mặt trăng.
Em tham khảo:
-Hiện tượng nhật thực xảy ra vào ban ngày khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất thẳng hàng và Mặt Trăng ở giữa Mặt Trời và Trái Đất thì trên Trái Đất xuất hiện hiện tượng bóng tối và bóng nửa tối
+Đứng ở chỗ bóng tối của Trái Đất ta không nhìn thấy Mặt Trời ta gọi đó là hiện tượng nhật thực toàn phần
+Đứng ở chỗ bóng nửa tối của Trái Đất ta nhìn thấy một phần Mặt Trời ta gọi đó là hiện tượng nhật thực một phần
-hiện tượng nguyệt thực xảy ra vào ban đêm khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất thẳng hàng. Khi đó Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất, Mặt Trăng sẽ không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời. Đứng trên Trái Đất ta không nhìn thấy được Mặt Trăng. Ta gọi đó là hiện tượng nguyệt thực