Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ưu thế lai là gì? Cho biết cơ sở di truyền của hiện tượng trên? Tại sao không dùng ưu thế lai là F1 để nhân giống?
Hiện tượng con lai F1 khỏe hơn, sinh trưởng phát triển mạnh, chống chịu tốt các tính trạng hình thái và năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội hơn cả hai dạng bô mẹ được gọi là ưu thế lai.
- Người ta khóng dùng con lai F, làm giống vì nếu làm giống thì ở đời sau, qua pháu li, sẽ xuất hiện các kiểu gen dồng hợp về các gen lận có hại, ưu thế lai giảm.
- Muốn duy tri ưu thế lai phải dùng biện pháp nhân giống vô tính (băng giảm, chiết, ghép,...)
Kết quả này tuân theo qui luật phân li độc lập
Xét tỉ lệ kiểu hình chung
TC,CM : TC,CS : TT,CM : TT, CS= 3150 : 1010 : 1080 : 320 = 9:3:3:1
Xét tỉ lệ kiểu hình riêng
TC : TT = (3150+1010) : ( 1080+320)=3:1
CM : CS = : 3150+1080) : ( 1010+320)=3:1
Tích tỉ lệ : (3:1)(3:1)=9:3:3:1
=> Tỉ lệ tuân theo qui luật phân li độc lập
b. Bạn có thể ghi chi tiết câu hỏi để trả lời không ạ
Có 2 TH xảy ra :
* TH 1 : tính trạng đỏ (A ) trội hoàn toàn so với tính trạng trắng (a)
2/
P: AA × aa
-> F1: 100% Aa (hoa đỏ)
F1×F1: Aa × Aa
-> F2: - TLKG: 25%AA:50%Aa:50%aa
- TLKH : __________
F2×F2
-> TLKG : 37,5%AA:25%Aa:37,5%aa
-TLKH : ______
Tương tự làm TH 2:trắng trội so với đỏ
Lưu ý : mk làm ý (2) là tự thụ phấn còn giao phấn mk ko chắc lắm
Bạn có thể sử dụng công thức này
Aa= \(\dfrac{1}{2^n}\), AA= aa= \(\dfrac{1-\dfrac{1}{2^n}}{2}\)
Sau 3 thế hệ tự thụ tỉ lệ Aa= 1/2^3= 1/8
=> AA=aa= (1-1/8)/2= 7/16
Đồng hợp= AA+aa= 7/8= 87.5%
=> Chọn A
a.
Do kết quả về tỉ lệ KH ở F2 xấp xỉ 9:3:3:1 ➝ Tuân theo quy luật phân li độc lập của Menden.
*Quy ước gen :
+Gen A quy định tính trạng thân cao
+Gen a quy định tính trạng thân lùn
+Gen B quy định tính trạng chín muộn
+Gen b quy định tính trạng chín sớm
b.
- Cây cao , chín muộn ở F2 có KG A_B_
- Cây lùn,chín sớm có KG aabb chỉ cho được 1 tổ hợp là ab
*F3-1:
-Kết quả ở F3 xấp xỉ 1:1 = 2 tổ hợp .
→cây F2 phải cho được 2 tổ hợp , mà đời con thu được cây thân cao,sớm có KG là A_bb .Vậy ,cây F2 phải cho được giao tử Ab hay cây F2 có KG là AABb
+Sơ đồ lai minh họa :
F2 \(\times\)cây thân lùn,chín sớm : AABb (__) \(\times\)aabb (__)
GF2 : AB,Ab ab
F3:.................................................................
* F3-2:
-Tỉ lệ KH ở F3 thu được là 1:1 = 2 tổ hợp →cây F2 phải cho được 2 tổ hợp
- Đời con có cây thân lùn,muộn có KG là aaBb
Vậy,cây F2 phải cho được giao tử là aB hay cây F2 có KG là AaBB
Sơ đồ lai :
F2 \(\times\)cây thân lùn,sớm : AaBB(...) \(\times\)aabb(...)
F3:.......................................
*F3-3:
-Đời con thu được tỉ lệ xấp xỉ 1:1:1:1 = 4 tổ hợp .Vậy,cây F2 có KG là AaBb
+ Sơ đồ lai : (tự viết nhé)
*F3-4 :
-Kết quả F3 thu được 100% cao ,muộn ➜Cây F2 phải thuần chủng hay cây F2 có KG là AABB.
Sơ đồ lai :
(tự viết)
Do F1thu được 100%đỏ suy ra P thuần chủng,tròn trội hoàn toàn so với bầu dục.
qui ước A :quả tròn
a: quả bdục
suy ra KG của P thuần chủng là AA &aa suy ra KGF1:Aa.
sđl:Ptc :(tròn) AA & (bdục)aa
GtP: A a
F1: Aa(100%tròn)
F1&F1: Aa & Aa
GtF1: A,a A,a
F2 : 1AA:2Aa:1aa
vì F2 có nhiều KG và đề bài không cho biết KH F2 ,nên ta chia làm nhiều trường hợp :
TH1: AA&Aa
TH2: AA&aa
TH3: Aa&aa
TH4:AA&AA
TH5:aa&aa
TH6:Aa&Aa
P: Quả tròn x quả bầu dục
F1: 100% quả tròn=> quả tròn TT trội, quả bầu TT lặn
Quy ước: -A : quả tròn
- a quả bầu
=> KG quả tròn: AA ; quả bầu: aa
SĐL: P: quả tròn x quả bầu
AA x aa
F1: Aa (100% tròn)
F1xF1: Aa x Aa
F2 KG: 1AA:2Aa:2aa
KH: 3 tròn:1 bầu
Theo quy luật phân li của Menden: P thuần chủng vì:
Trong quá trình phát sinh giao tử mỗi bên bố mẹ chỉ tạo ra duy nhất 1 loại giao tử.
→ Khi thụ tinh thì 2 giao tử kết hợp với nhau thì chỉ tạo ra duy nhất 1 hợp tử ( hay chỉ tạo ra 1 kiểu hình)
→ F1 đồng tính.