Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
- Nêu ý nghĩa, tầm quan trọng giữ lí thuyết và thực hành: “Học đi đôi với hành”. Và định kiến lệch giữa lí thuyết và thực hành.
- Dẫn đề bài (câu tục ngữ).
2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Vừa bình luận vừa giải thích ý nghĩa câu tục ngữ về mặt đúng và chưa đúng, có thể bình luận xen kẽ, hoặc tách từng phần riêng rẽ.
+ Ý đúng của câu tục ngữ.
- Nếu nắm vững lí thuyết mà chưa một lần qua thực hành thì sẽ gặp khó khăn, thậm chí dẫn đến thất bại, gây hậu quả xấu.
- Thực tế có người không được học hành qua các trường lớp nhưng do đúc kết được kinh nghiệm, hoặc thói quen được lặp đi lặp lại nhiều lần với một công việc nào đó nên khi làm có kĩ năng và đạt kết quả. Ý nghĩa này chỉ áp dụng ở hoàn cảnh xã hội mà nền kinh tế còn lạc hậu, khoa học kĩ thuật chưa phát triển.
+ Ý chưa đúng của câu tục ngữ:
- Coi trọng thực hành mà xem nhẹ lí thuyết. Thực ra lí thuyết được xây dựng từ thực tiễn nên lí thuyết giúp cho thực hành đạt được hiệu quả cao, tạo cho thực hành có kĩ năng hơn, tránh được thiệt hại đáng tiếc xảy ra.
+ Từ đó mọi người cần coi trọng lí thuyết và thực hành, đó là mối quan hệ khăng khít, chặt chẽ.
Đúng như lời Bác Hồ dạy: “Học đi đôi với hành”.
3. KẾT THÚC VẤN ĐỀMuốn đạt được hiệu quả cao trong học tập, lao động sản xuất thì phải kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết và thực hành. Thực hành càng nhiều thì lí thuyết càng sáng tỏ. Lí thuyết phù hợp với thực tiễn thì thực hành càng đạt hiệu quả cao.
Đã đi tham khảo ở nguồn dàn bài này rồiiiii
Nhưng mình vẫn tick nhé! Thanks
1)
- Câu mở đoạn: Dẫn ý liên quan để nêu vấn đề. Khẳng định đây là câu nói đúng, có nhiều ý nghĩa;
- Giải thích: Yêu thương là sự quan tâm, thấu hiểu, đồng cảm, sẻ chia, quý mến, trân trọng… con người. Đây là một lối sống đẹp xuất phát từ trái tim chân thành của con người.
- Phân tích, chứng minh, bình luận ý nghĩa câu nói:
- Sống yêu thương hiện hữu ở khắp nơi, muôn màu muôn vẻ. Đó là sự cảm thông, quan tâm, giúp đỡ những người bất hạnh hoặc là tình cảm yêu mến và trân trọng những người có phẩm chất đạo đức… Sống yêu thương cuộc sống sẽ đẹp đẽ hơn.
- Sống yêu thương mang lại những điều kì diệu cho cuộc đời. Người cho đi yêu thương được nhận bình yên và hạnh phúc. Người được nhận yêu thương là nhận được rất nhiều.Cuộc sống không có yêu thương sẽ vô cùng tẻ nhạt, lạnh lẽo.
- Cần phê phán những hiện tượng sống thờ ơ, vô cảm, ích kỉ trong xã hội hiện nay.
2)
- Kết đoạn: Chúng ta hãy mở rộng cánh cửa trái tim, tấm lòng yêu thương, mang tình yêu đến với mọi người. Bởi yêu thương chính là hạnh phúc của con người, của nhân loại !
*Ở câu 2 làm rõ nhận xét trên qua bài Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải
trả lời ngắn nhất vì mỏi tay
Với sự đồng lòng, nhất trí tuyệt đối, và có những danh tướng trẻ văn thao võ lược như Trần Quốc Toản, cộng với sự đồng lòng của muôn dân trăm họ, sẵn sàng bỏ qua hiềm khích của hai trụ cột triều đình là Quốc công Tiết chế Hưng Đạo vương Quốc Tuấn và Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải, nhà Trần đã đánh tan mọi âm mưu xâm lược của ngoại xâm phương Bắc, đem lại hòa bình no ấm cho nhân dân.
“Cường địch” nhưng không có lẽ phải, chính nghĩa thì cũng sẽ không thể nào có được lòng người. Trái lại, một đất nước dù nhỏ, nhưng dân tộc đó có ý chí quyết tâm bảo vệ bờ cõi thì cuối cùng sẽ chiến thắng, đó là chân lý đúc rút ra từ những trang sử hàng ngàn năm của dân tộc trong công cuộc gìn giữ, bảo vệ đất nước. Mà hình ảnh của chàng thanh niên Trần Quốc Toản và biết bao người con nước Việt là một minh chứng hùng hồn!
1.
a. Xưng khiêm là khi dùng đại từ để nói về chính bản thân mình thì khiêm tốn.
Hô tôn: nói, gọi người khác với thái độ tôn trọng, đặt họ ở vị trí trên.
b. Phương châm hội thoại được sử dụng trong câu trên là phương châm lịch sự.
c. Vận dụng câu thành ngữ với nhiều đối tượng khác nhau như: người mới quen, người trên, bạn bè...
mk không hiểu ý nghĩa của khổ thơ này
bn có thể giải thích cho mk không ?
Câu tục ngữ có hai vế: "Trăm hay" là cách nói mộc mạc, có nghĩa là biết hàng trăm điều tức là biết nhiều, lí thuyết giỏi. Còn "tay quen" có nghĩa là thaọ việc, làm thuần thục, nói cách khác là thực hành giỏi, thành thạo công việc. Như vậy, câu tục ngữ "Trăm hay không bằng tay quen" muốn khẳng định biết lí thuyết nhiều cũng không thể bằng thói quen thành thạo công việc.