K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2016

1) \(x=\frac{99}{196}\)

2) \(x=-2\)

3) \(x\approx-0,59\)

giup mk giải rõ dc ko

22 tháng 2 2017

a ) \(\frac{3x+2}{5x+7}=\frac{3x-1}{5x+1}\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+2\right)\left(5x+1\right)=\left(3x-1\right)\left(5x+7\right)\)

\(\Leftrightarrow3x\left(5x+1\right)+2\left(5x+1\right)=3x\left(5x+7\right)-\left(5x+7\right)\)

\(\Leftrightarrow15x^2+3x+10x+2=15x^2+21x-5x-7\)

\(\Leftrightarrow15x^2+13x+2=15x^2+16x-7\)

\(\Leftrightarrow13x+2=16x-7\)

\(\Leftrightarrow13x-16x=-7-2\)

\(\Leftrightarrow-3x=-9\)

\(\Rightarrow x=3\)

b ) tương tự

2 tháng 7 2018

a) Ta có: \(\frac{3x+2}{5x+7}=\frac{3x-1}{5x+1}\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+2\right)\left(5x+1\right)=\left(5x+7\right)\left(3x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow3x\left(5x+1\right)+2\left(5x+1\right)=5x\left(3x-1\right)+7\left(3x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow15x^2+3x+10x+2=15x^2-5x+21x-7\)

\(\Leftrightarrow15x^2-15x^2+3x+10x+5x-21x=-7-2\)

\(\Leftrightarrow-3x=-9\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy x = 3

b) Ta có: \(\frac{x+1}{2x+1}=\frac{0,5x+2}{x+3}\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+3\right)=\left(2x+1\right)\left(0,5x+2\right)\)

                            \(\Leftrightarrow x\left(x+3\right)+\left(x+3\right)=2x\left(0,5x+2\right)+\left(0,5x+2\right)\)

                             \(\Leftrightarrow x^2+3x+x+3=x^2+4x+0,5x+2\)

                              \(\Leftrightarrow x^2-x^2+3x+x-4x-0,5x=2-3\)

                             \(\Leftrightarrow-0,5x=-1\Leftrightarrow x=2\)

Vậy x = 2

2 tháng 7 2018

bài này sử dụng tích chéo nha bạn

21 tháng 5 2016
  1. Ta chứng minh bất đẳng thức phụ dưới đây: \(\frac{1}{\sqrt{x}\left(x+1\right)}=\frac{\sqrt{x}}{x\left(x+1\right)}=\sqrt{x}\left(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\sqrt{x}\left(\frac{1}{\sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{x+1}}\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x+1}}\right)\)\(=\left(1+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x+1}}\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{x+1}}\right)< 2\left(\frac{1}{\sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{x+1}}\right)\)

Áp dụng  : \(\frac{1}{\sqrt{1}.2}< 2.\left(1-\frac{1}{\sqrt{2}}\right)\)

\(\frac{1}{\sqrt{2}.3}< 2.\left(\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}\right)\)

...................................

\(\frac{1}{\sqrt{2015}.2016}< 2.\left(\frac{1}{\sqrt{2015}}-\frac{1}{\sqrt{2016}}\right)\)

Cộng các BĐT trên với nhau được : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3\sqrt{2}}+\frac{1}{4\sqrt{3}}+...+\frac{1}{2016\sqrt{2015}}< 2\left(1-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{2015}}-\frac{1}{\sqrt{2016}}\right)=2\left(1-\frac{1}{\sqrt{2016}}\right)< 2\left(1-\frac{1}{\sqrt{2025}}\right)=\frac{88}{45}\)

Từ đó suy ra đpcm

Cái ............... là gì vậy bn

23 tháng 8 2015

dài quá bạn ơi , mình khuyên bạn nên đăng từng câu một thì họ sẽ gải cho nhé

17 tháng 8 2016

Bạn nên đăng từng câu hỏi thì mọi người sẽ dễ giải hơn , chứ bạn đăng một loạt như thế này thì không ai giải đâu bạn ak