Giải phương trình lượng giác biến đổi về dạng \(a.sin+b.cosx=c\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
8 tháng 12 2021

\(asinx+bcosx=c\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{\sqrt{a^2+b^2}}sinx+\frac{b}{\sqrt{a^2+b^2}}cosx=\frac{c}{\sqrt{a^2+b^2}}\)(1)

Có \(\left(\frac{a}{\sqrt{a^2+b^2}}\right)^2+\left(\frac{b}{\sqrt{a^2+b^2}}\right)^2=1\)nên ta đặt \(\frac{a}{\sqrt{a^2+b^2}}=siny,\frac{b}{\sqrt{a^2+b^2}}=cosy\)

Phương trình (1) tương đương với: 

\(sinxsiny+cosxcosy=\frac{c}{\sqrt{a^2+b^2}}\)

\(\Leftrightarrow cos\left(x-y\right)=\frac{c}{\sqrt{a^2+b^2}}\)

Nếu \(\left|\frac{c}{\sqrt{a^2+b^2}}\right|\le1\Leftrightarrow a^2+b^2\ge c^2\)phương trình có nghiệm. 

Nếu \(\left|\frac{c}{\sqrt{a^2+b^2}}\right|>1\Leftrightarrow a^2+b^2< c^2\)phương trình vô nghiệm. 

8 tháng 12 2021

Em cảm ơn thầy rất nhiều ạ

Với x≠±1x≠±1, chia hai vế của phương trình cho 4√x2−1x2−14, ta được:
34√x−1x+1+m4√x+1x−1=23x−1x+14+mx+1x−14=2
Đặt t=4√x−1x+1⇒4√x+1x−1=1tt=x−1x+14⇒x+1x−14=1t (dựa vào xx để tìm tập xác giá trị của tt)

Khi đó phương trình trở thành:3t+mt=2⇔3t2−2t+m=0(1)3t+mt=2⇔3t2−2t+m=0(1)
Bài toán trở về: Tìm mm để phương trình (1)(1) có nghiệm tt thỏa mãn điều kiện.

chúc bn học tốt

14 tháng 4 2015

Hai pt trừ cho nhau sau đó khai triển bằng  dùng hằng đẳng thức được pt tích sau đó dùng phép thế.

21 tháng 4 2015

đây là hệ pt đối xứng loại 2. có cách giải mà

 

1 tháng 4 2017

Nhân phương trình thứ nhất với -3 rồi cộng vào phương trình thứ hai.

Lại nhân phương trình thứ nhất rồi cộng vào phương trình thứ ba thì được hệ:

(I) ⇔ (II)

⎧⎪⎨⎪⎩x+3y+2z=1−4y−7z=6−17y−13z=−8{x+3y+2z=1−4y−7z=6−17y−13z=−8

Nhân phương trình thứ hai của hệ (II) với 17 rồi cộng vào phương trình thứ ba thì được:

(II) ⇔ (III)

⎧⎪⎨⎪⎩x+3y+2z=1−4y−7z=6−67z=134{x+3y+2z=1−4y−7z=6−67z=134

Hệ phương trình (III) có dạng tam giác. Tìm giá trị các ẩn ngược từ dưới lên dễ dàng tìm được nghiệm của hệ phương trình đã cho:

(x, y, z) = (-1, 2, -2)



17 tháng 9 2021

a) Lấy (1)+(2)+(3) là tìm được z rồi thế z vào tìm x, y
b) Lấy (1) + (2) - (3) là tìm được y

17 tháng 9 2021

\(a)\hept{\begin{cases}x-2y+z=12\\2x-y+3z=18\\-3x+3y+2z=-9\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-2y+z=12\\3y+z=-6\\6z=21\end{cases}}}\)

\(\text{Đáp số: }(x;y;z)=(\frac{16}{3};-\frac{19}{6};\frac{7}{2})\)

\(b)\hept{\begin{cases}x+y+z=7\\3x-2y+2z=5\\4x-y+3z=10\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x+y+z=7\\-5y-z=16\\0y+0z=-2\end{cases}}\)

\(\text{ Hệ phương trình vô nghiệm.}\)

20 tháng 3 2017

Lại hỏi hộ anh trai àkkvui

20 tháng 3 2017

ừm , thông mih đó na

B D C E A Q H

1. Xét tứ giác CEHD ta có:

góc CEH = 900 (Vì BE là đường cao)

góc CDH = 900 (Vì AD là đường cao)

=> góc CEH + góc CDH = 1800

Mà góc CEH và góc CDH là hai góc đối của tứ giác CEHD. Do đó CEHD là tứ giác nội tiếp

2. Theo giả thiết: BE là đường cao => BE ┴ AC => góc BEA = 900.

AD là đường cao => AD ┴ BC => BDA = 900.

Như vậy E và D cùng nhìn AB dưới một góc 900 => E và D cùng nằm trên đường tròn đường kính AB.

Vậy bốn điểm A, E, D, B cùng nằm trên một đường tròn.

3. Theo giả thiết tam giác ABC cân tại A có AD là đường cao nên cũng là đường trung tuyến

=> D là trung điểm của BC. Theo trên ta có góc BEC = 900.

Vậy tam giác BEC vuông tại E có ED là trung tuyến => DE = 1/2 BC.

4. Vì O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AHE nên O là trung điểm của AH => OA = OE => tam giác AOE cân tại O => góc E1 = góc A1 (1).

Theo trên DE = 1/2 BC => tam giác DBE cân tại D => góc E3 = góc B1 (2)

Mà góc B1 = góc A1 (vì cùng phụ với góc ACB) => góc E1 = góc E3 => góc E1 + góc E2 = góc E2 + góc E3

Mà góc E1 + góc E2 = góc BEA = 900 => góc E2 + góc E3 = 900 = góc OED => DE ┴ OE tại E.

Vậy DE là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại E.

5. Theo giả thiết AH = 6 Cm => OH = OE = 3 cm.; DH = 2 Cm => OD = 5 cm. Áp dụng định lí Pitago cho tam giác OED vuông tại E ta có ED2 = OD2 – OE2 ↔ ED2 = 52 – 32 ↔ ED = 4cm