Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
=25và 2/3-15/17-15 và 2/13
=(25-15)-(2/3-2/3)-15/17
=10-0-15/17
=10-15/17
=170/17-15/17
=155/17
\(\frac{1}{8\times9}+\frac{1}{9\times10}+...+\frac{1}{72\times73}\)
\(=\frac{9-8}{8\times9}+\frac{10-9}{9\times10}+...+\frac{73-72}{72\times73}\)
\(=\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}+...+\frac{1}{72}-\frac{1}{73}\)
\(=\frac{1}{8}-\frac{1}{73}=\frac{65}{584}\)
b) B = 1 + 1x2 + 1x2x3 + 1x2x3x4 + 1x2x3x4x5 +...+ 1x2x3x..x2015
Nhận xét: từ số hạng 1x2x3x4x5 đến 1x2x3x..x2015, mỗi số hạng luôn chứ 2 thừa số 2,5 nên số tận cùng của mỗi số hạng đó là 0
B = 1 + ..2 + ...6 + ...4 = ...2 (những hạng tử có dấu ... nhớ gạch ngang trên đầu)
Vậy B có tận cùng là 2
c) C = 1x3 + 1x3x5 + 1x3x5x7 + ... + 1x3x5x7x..x2015
Nhận xét: Từ số hạng 1x3x5 đến số hạng 1x3x5x7x..x2015 luôn chứa thừa số 5 nên tận cùng nhưng số hạng này là 5 (do những số hạng này là tích của những số lẻ)
Từ số hạng 1x3x5 đến số hạng 1x3x5x7x..x2015 có tất cả (2015 - 5) : 2 + 1 = 1006 số hạng => tận cùng của 1x3x5 + 1x3x5x7 + ... + 1x3x5x7x..x2015 là 1006 x 5 = ...0
=> C = 1x3 + ...0 = ...3
Vậy C tận cùng là 3
câu mấy vậy em