K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2017

Đổi:

\(h_0=20cm=0,2m\\ h'=5cm=0,05m\)

Độ cao phần gỗ chìm trong nước là:

\(h_{chìm}=h_0-h'=0,2-0,05=0,15\left(m\right)\)

Thể tích gỗ chìm trong nước là:

\(V_{chìm}=a.a.h=0,2.0,2.0,15=0,006\left(m^3\right)\)

Lực đẩy ác-si-met tác dụng lên khối gỗ là:

\(F_A=d_n.V_{chìm}=10000.0,006=60\left(N\right)\)

Khi khối gỗ đã nổi lên và dừng lại, lúc đó, trọng lực tác dụng lên vật cân bằng với lực đẩy ác-si-met, hay:

\(P=F_A=60\left(N\right)\)

Thể tích của toàn khối gỗ là:

\(V=a.a.a=0,2.0,2.0,2=0,008\left(m^3\right)\)

Trọng lượng riêng của gỗ là:

\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{60}{0,008}=7500\left(N|m^3\right)\)

Khối lượng riêng của gỗ là:

\(D=\dfrac{d}{10}=\dfrac{7500}{10}=750\left(kg|m^3\right)\)

Vậy khối lượng riêng của gỗ là: 750kg/m3

24 tháng 9 2016

đề hơi mâu thuẫn,có một xe đi mà sau 18' cả hai xe cùng đến B?

24 tháng 9 2016

theo mình thì thế này:

ta có:

18'=0,3h

vận tốc trung bình của người đó là:

\(v_{tb}=\frac{S}{t}=12\) km/h

ta lại có:

thời gian người đó đi trên nửa quãng đường đầu là:

\(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{1,8}{v_1}\)

thời gian người đó đi trên quãng đường còn lại là:

\(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{3S_2}{v_1}=\frac{5,4}{v_1}\)

vận tốc trung bình của người đó là:

\(v_{tb}=\frac{S}{t_1+t_2}=\frac{3,6}{\frac{1,8}{v_1}+\frac{5,4}{v_1}}\)

\(\Leftrightarrow12=\frac{3,6v_1}{7,2}\Rightarrow v_1=24\) km/h

\(\Rightarrow v_2=8\) km/h

24 tháng 9 2016

ta có:

lúc hai xe gặp nhau thì:

S1-S2=360

\(\Leftrightarrow v_1t_1-v_2t_2=360\)

\(\Leftrightarrow140v_1-140v_2=360\)

\(\Leftrightarrow140v_1-\frac{140v_1}{3}=360\Rightarrow v_1\approx3,85\)

\(\Rightarrow v_2=1,285\)

 

 

24 tháng 9 2016

Vì 2 vật chuyển động cùng chiều

=>t.v1=360+t.v2

=>t(v1-v2)=360

=>v1-v2=18/7

Mà v2=v1/3

=>v2=9/7m/s

v1=27/7m/s

4 tháng 11 2016

Tóm tắt:

fN= 480 N

sN = 2,5 cm2 = 0,00025 m2

SL = 200 cm2

PN = ?

FL = ?

Giải:

Áp suất tác dụng lên pittông nhỏ là:

ADCT : P = \(\frac{f_N}{s_N}=\frac{480}{0,00025}=1920000\) (Pa)

Lực tác dụng lên pittông lớn là:

ADCT: \(\frac{F}{f}=\frac{S}{s}\text{⟹}F_L=\frac{S_L\cdot f_N}{s_N}=\frac{0,02\cdot480}{0,00025}=38400\) (N)

22 tháng 8 2016

Khoảng cách từ vật tới vật mốc không thay đổi thì vật đứng yên, nói như vậy không phải lúc nào cũng đúng. Có trường hợp sai, ví dụ vật chuyển động tròn quanh vật làm mốc như trường hợp chuyển động của đầu cánh quạt máy (lấy mốc là trục quay của cánh quạt). Trường hợp này tuy khoảng cách từ đầu cánh quạt tới trục quay là không đổi, nhưng cánh quạt vẫn chuyển động quanh trục quay.

31 tháng 8 2016

người đó nói sai vì khi chiếc ô tô chạy quanh chiếc cây thì khoảng cách của ô tô và cây ko thay đổi nhưng thực ra ô tô đang di chuyển

hehe

5 tháng 7 2017

Vận tốc người đi xe đạp đi nửa quãng đường còn lại là:

\(v_{tb}=\dfrac{2}{\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{v_2}}=\dfrac{2}{\dfrac{1}{4}}=8\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

=> \(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{6}\) => \(v_2=6\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Đáp số: 6 km/h.

30 tháng 6 2016

Vtb = (S1 + S2)/(t1 + t2)=2S1/(S1/V1 + S2/V2) = 2/(1/V1 + 1/V2) ( cùng rút gọn cho S1) 

<=> 8 = 2/(1/12 + 1/V2) => V2 = 6 (km/h) 
Vậy vận tốc trên quãng đường còn lại là 6km/h. 

15 tháng 12 2016

tăng bỏi vì lúc này ko có lực ma sát thì sẽ vỡ mồm bạn ak

16 tháng 12 2016

cảm ơn

 

21 tháng 3 2017

Gọi v là vận tốc thuyền khi nước lặng, vn là vận tốc nước. Ta có:

\(\dfrac{S}{v+v_n}=2\Rightarrow v+v_n=30\left(1\right)\)

\(\dfrac{S}{v-v_n}=4\Rightarrow v-v_n=15\left(2\right)\)

Cộng 2 vế (1) và (2):

\(2v=45\Rightarrow v=22,5\left(km|h\right)\)

\(\Rightarrow v_n=7,5\left(km|h\right)\)

Vận tốc thuyền khi nước lặng là 22,5km/h, vận tốc nước là 7,5km/h