Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nH2O=0,2(mol) -> nH=0,4(mol)
nCO2=0,2(mol) -> nC=0,2(ml)
=> mH+mC=0,4.1+0,2.12=2,8(g)
=>mO(este)=6-2,8=3,2(g) -> nO=3,2/16=0,2(mol)
=> nC:nH:nO=0,2:0,4:0,2=1:2:1
=> CTĐG nhất (CH2O)n
=> Loại B, Loại D, Loại A
=> Chọn C (Phù hợp vs CTĐG nhất)
Vì: A, B tác dụng với Na thu số mol H2 bằng 1 nửa tổng số mol A, B.
⇒ A, B là axit đơn chức.
Mà: A, B cộng Br2 thì nBr2 < nA + nB
⇒ A hoặc B có liên đôi C = C trong phân tử.
Gọi: {nCnH2n+1COOH(A)=a(mol)nCmH2m−1COOH(B)=b(mol){nCnH2n+1COOH(A)=a(mol)nCmH2m−1COOH(B)=b(mol)
⎧⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪⎩mA=4,6(g)⇒a=4,614n+46mB=10,32⇒b=10,3214m+44{mA=4,6(g)⇒a=4,614n+46mB=10,32⇒b=10,3214m+44
Mà: a+b=nNaOHa+b=nNaOH
⇒4,614n+46+10,3214m+44=0,22⇒4,614n+46+10,3214m+44=0,22
⇒n=231,84−77,28m43,12m−8,96⇒n=231,84−77,28m43,12m−8,96
Xét từng TH, ta thấy m = 2 thì n = 1 và m = 3 thì n = 0
⇒{A:CH3COOHB:C2H3COOH⇒{A:CH3COOHB:C2H3COOH hoặc {A:HCOOHB:C3H5COOH
học tốt
các bạn giúp mình câu này với ạ: tại sao bọt bia lại khó vỡ hơn so với bọt của nước ngọt có ga ?
Bởi vì trong nước ngọt có ga không có thành phần protein như là bia nên bọt bia khó tan hơn bọt nước có ga
HT
nFe2O3=0,1 suy ra nH20=3. n Fe2O3=0,3
nên nHNO3pu= 0,6
mHNO3pu=0,6.63=37,8g
b)mHNO3bđ=200.31,5%=63
mHNO3 dư=63-37,8=25,2g
nFe(NO3)3=0,2 nên mFe(NO3)3=48,4
mdd sau pư=m dd bđ=16+200=216g
C%HNO3(A)=25,2/216.100%=11,66%
C%FeNO3(A)=48,4/216.100%=22,41%
Ban đầu dd có màu đỏ máu. Sau đó, khi thêm tiếp KSCN, màu của dd đậm dần:
\(FeCl_3+6KSCN⇌K_3\left[Fe\left(SCN\right)_6\right]+3KCl\)
36:B
37:B
38:A
36 : B
37 : B
38 : A