Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề 1: TỰ LUẬN
Câu 1: sin 60o31' = cos 29o29'
cos 75o12' = sin 14o48'
cot 80o = tan 10o
tan 57o30' = cot 32o30'
sin 69o21' = cos 20o39'
cot 72o25' = 17o35'
- Chiều về mình làm cho nha nha Giờ mình đi học rồi Bạn có gấp lắm hông
5 + 3 + 2 = 151.022
9 + 2 + 4 = 183.652
8 + 6 + 3 = 482.466
5 + 4 + 5 = 202.541
7 + 2 + 5 =?
Ở đây, a + b + c = xyz
5 + 3 + 2 = (5 * 3) (5 * 2) 22 = 1510 (15 + 10-3) = 151.022
9 + 2 + 4 = (9 * 2) (9 * 4) 52 = 1836 (18 + 36-2) = 183.652
Chúng ta có thể nhận thấy rằng x = a * bởi = a * c và z = x + yb
Vì vậy, đối với những câu hỏi được đưa ra
7 2 5
a = 7, b = 2, c = 5
Vì vậy, x = a * b = 7 * 2 = 14
y = a * c = 7 * 5 = 35
z = x + y - b = 14 + 35-2 = 47
Do đó, xyz = 143.547 là câu trả lời.
Vì vậy, 7+ 2 5 = 143.547
kết quả là 143547 vì số đầu * số thứ 2 = 2 số đầu
số đầu * số thứ 3=2 số tiếp
2 số cuối = ( số đầu * số thứ 2 + số đầu * số thứ 3 - số thứ 2 )
Bài 1 :
\(a,2\sqrt{50}-3\sqrt{72}+\sqrt{98}=2\sqrt{2.25}-3\sqrt{2.36}+\sqrt{2.49}=10\sqrt{2}-18\sqrt{2}+7\sqrt{2}\) = \(-\sqrt{2}\)
\(b,\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{7}\right)^2}+\sqrt{28}\) = \(\left|3-\sqrt{5}\right|-\left|\sqrt{5}-\sqrt{7}\right|+\sqrt{7.4}=3-\sqrt{5}-\sqrt{5}+\sqrt{7}+2\sqrt{7}=3-2\sqrt{5}+3\sqrt{7}\)
\(c,\sqrt{7-4\sqrt{3}}+\sqrt{7+4\sqrt{3}}=\sqrt{3-2.2\sqrt{3}+4}+\sqrt{3+2.2\sqrt{3}+4}=\)\(\sqrt{\left(\sqrt{3}-2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{3}+2\right)^2}=\left|-\left(2-\sqrt{3}\right)\right|+\left|\sqrt{3}+2\right|=2-\sqrt{3}+\sqrt{3}+2=4\)
Bài 1:
a: ĐKXĐ: x>0; x<>1
b: \(A=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right)\cdot\left(1+\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+1+\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)
c: Thay \(x=6+2\sqrt{5}\) vào A, ta được:
\(A=\dfrac{2}{\sqrt{5}+1-1}=\dfrac{2\sqrt{5}}{5}\)
d: Để |A|>A thì A>0
=>\(\sqrt{x}-1>0\)
hay x>1
a, không nhìn rõ
b, \(\dfrac{a+2\sqrt{a}+1}{a-1}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)^2}{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-1}\)
a)Tôn trọng bản quyền nè Câu hỏi của Neet - Toán lớp 10 | Học trực tuyến (đề ko cho a,b,c dương nên ko dám manh động :)))
b)Áp dụng BĐT AM-GM ta có:
\(\dfrac{x^3}{\left(1+y\right)\left(1+z\right)}+\dfrac{y+1}{8}+\dfrac{z+1}{8}\)
\(\ge3\sqrt[3]{\dfrac{x^3}{\left(1+y\right)\left(1+z\right)}\cdot\dfrac{y+1}{8}\cdot\dfrac{z+1}{8}}=\dfrac{3x}{4}\)
Tương tự cho 2 BĐT còn lại rồi cộng theo vế :
\(VT+\dfrac{2\left(x+y+z+3\right)}{8}\ge\dfrac{3\left(x+y+z\right)}{4}\)
\(\Leftrightarrow VT+\dfrac{2\left(3\sqrt[3]{xyz}+3\right)}{8}\ge\dfrac{3\cdot3\sqrt[3]{xyz}}{4}\Leftrightarrow VT\ge\dfrac{3}{4}=VP\)
Xảy ra khi \(x=y=z=1\)
a, \(\left(4+\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{10}-\sqrt{6}\right)\sqrt{4-\sqrt{15}}\)
\(=\sqrt{4+\sqrt{15}}\sqrt{4-\sqrt{15}}\left(\sqrt{10}-\sqrt{6}\right)\sqrt{4+\sqrt{15}}\)
\(=\sqrt{16-15}\sqrt{2}\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\sqrt{4+\sqrt{15}}\)
\(=\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\sqrt{8+2\sqrt{5.3}}=\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\sqrt{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2}\)
\(=\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)=5-3=2\)