K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2017

Theo bài ra ,ta có : 

\(\frac{x+1}{x-2}-\frac{1}{x}=\frac{2\left(x^2+2\right)}{x^2-4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{x-2}-\frac{1}{x}=\frac{2\left(x^2+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\left(ĐKXĐ:x\ne0;x\ne2;x\ne-2\right)\)

Quy đồng và khử mẫu ta được 

\(x\left(x+1\right)\left(x+2\right)-\left(x-2\right)\left(x+2\right)=2x\left(x^2+2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x\right)\left(x+2\right)-\left(x-2\right)\left(x+2\right)=2x^3+4x\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x^2+x-x+2\right)=2x^3+4x\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x^2+2\right)=2x^3+4x\)

\(\Leftrightarrow x^3+2x+2x^2+4=2x^3+4x\)

\(\Leftrightarrow x^3-2x^3+2x^2+2x-4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow-x^3+2x^2-2x+4=0\)

\(\Leftrightarrow-\left(x^3-2x^2+2x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-\left(x^2\left(x-2\right)+2\left(x-2\right)\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-\left(\left(x-2\right)\left(x^2+2\right)\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2-x\right)\left(x^2+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2-x=0\)( Vì x2 + 2 luôn luôn > 2 với mọi x ) 

\(\Leftrightarrow x=2\)(Không TMĐKXĐ) ( Loại )

Vậy S={rỗng}

Chúc bạn học tốt =))

3 tháng 4 2017

Bạn chú ý cách viết phương trình.

Phương trình chỉ có dạng f(x)=g(x) thôi, không có dạng A=f(x)=g(x) như bạn viết.

\(VT=\left[8\left(x+\frac{1}{x}\right)^2-4\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)\left(x+\frac{1}{x}\right)^2\right]+4\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)^2\)

\(=4\left(x+\frac{1}{x}\right)^2\left(2-x^2-\frac{1}{x^2}\right)+4\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)^2\)

\(=-4\left(x+\frac{1}{x}\right)^2\left(x-\frac{1}{x}\right)^2+4\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)^2\)

\(=-4\left(x^2-\frac{1}{x^2}\right)^2+4\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)^2\)

\(=-4x^4+8-\frac{4}{x^4}+4x^4+8+\frac{4}{x^4}\)

\(=16\)

Phương trình đã cho trở thành

\(\left(x+4\right)^2=16\\ \Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+4=-4\\x+4=4\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-8\\x=0\end{cases}}\)

18 tháng 1 2017

Nhìn sơ qua thì thấy bài 3, b thay -2 vào x rồi giải bình thường tìm m

18 tháng 1 2017

Bài 2:

a) \(x+x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=0-1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)

b) \(0x-3=0\)

\(\Leftrightarrow0x=3\)

\(\Rightarrow vonghiem\)

c) \(3y=0\)

\(\Leftrightarrow y=0\)

22 tháng 2 2017

\(\frac{1}{x\left(x+1\right)}+\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+\frac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}=\frac{3}{10}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2}+\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+3}=\frac{3}{10}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}-\frac{1}{x+3}=\frac{3}{10}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+3\right)-x}{x\left(x+3\right)}=\frac{3}{10}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{x\left(x+3\right)}=\frac{3}{10}\)

\(\Rightarrow x\left(x+3\right)=10=2.\left(2+3\right)\)

\(\Rightarrow x=2\)

22 tháng 2 2017

pt <=> \(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2}+\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+3}=\frac{3}{10}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}-\frac{1}{x+3}=\frac{3}{10}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{x\left(x+3\right)}=\frac{3}{10}\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x-10=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+5\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-5\end{cases}}\)

27 tháng 6 2016

oho

12 tháng 7 2023

Mày nhìn cái chóa j

2 tháng 4 2017

\(\left(x-1\right)\left(x+1\right)-2\left(2x+3\right)\le\left(x-2\right)^2+x\)

\(\Leftrightarrow x^2-1-4x-6\le x^2-4x+4+x\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-7\le x^2-3x+4\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-x^2+3x\le7+4\)

\(\Leftrightarrow-x\le11\)

\(\Leftrightarrow x\le-11\)

2 tháng 4 2017

biết đừng đăng anh à

23 tháng 3 2019

a) \(\frac{x-1}{2}+\frac{x-2}{3}+\frac{x-3}{4}=\frac{x-4}{5}+\frac{x-5}{6}\)

\(\left(\frac{x-1}{2}+1\right)+\left(\frac{x-2}{3}+3\right)+\left(\frac{x-3}{4}+1\right)=\left(\frac{x-4}{5}+1\right)+\left(\frac{x-5}{6}+1\right)\)

\(\frac{x-1}{2}+\frac{x-1}{3}+\frac{x-1}{4}=\frac{x-1}{5}+\frac{x-1}{6}\)

\(\left(x-1\right)\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}\right)\)=0

\(x-1=0\)

\(x=1\)