Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chịu!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
+_+
4/5 và 5/12 bn ak vì tớ dùng cách mò trên máy tính
Vì 4/5 * 5/12 = 1/3 còn mấy số khác thì ko
a) Để đồ thị hàm số y = 3x + 1 đi qua A có hoành độ bằng \(\dfrac{2}{3}\) thì :
=> \(y=3\cdot\dfrac{2}{3}+1=3\)
Vậy tung độ của điểm A là 3
b) Với x nguyên dương :
\(P=\dfrac{\left|x+5\right|+6}{\left|x+5\right|+4}=\dfrac{x+5+6}{x+5+4}=\dfrac{x+11}{x+9}=\dfrac{x+9+2}{x+9}=1+\dfrac{2}{x+9}\)
Để P max <=> \(\dfrac{2}{x+9}max\Leftrightarrow x+9\) min <=> x min
Mà x là số nguyên dương <=> x = 1
Vậy MaxP = \(1+\dfrac{2}{1+9}=\dfrac{6}{5}\Leftrightarrow x=1\)
Gọi tung đọ của A là x
hoành độ của A là y
theo bài ra ta có y= 3x +1
=> y= 3\(\dfrac{2}{3}+1\)
=> y= 2 +1
=> y= 3
vậy tung độ của A là 3
b, x là \(\dfrac{2}{3}\)
=> P = (/ \(\dfrac{\left(\dfrac{2}{3}+5\right)+6}{\left(\dfrac{2}{3}+5\right)+4}\)
=> P =\(\dfrac{35}{39}\)
Đặt phân số thứ nhất là a, phân số thứ hai là b.
Theo đề bài, ta có:
\(a.b=\frac{1}{3}\left(1\right)\)
\(\left(a+3\right).b=\frac{19}{12}\left(2\right)\)
\(\Rightarrow a.b+3b=\frac{19}{12}\)
\(\Rightarrow3b=\frac{19}{12}-\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow3b=\frac{5}{4}\)
\(\Rightarrow b=\frac{5}{4}.\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow b=\frac{5}{12}\)
Thế vào đẳng thức ( 1 ), a là:
\(a.\frac{5}{12}=\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow a=\frac{1}{3}.\frac{12}{5}\)
\(\Rightarrow a=\frac{4}{5}\)
Vậy phân số thứ nhất : \(\frac{4}{5}\), phân số thứ hai : \(\frac{5}{12}\)
Gọi 2 phân số cần tìm là a/b và c/d
Theo đề ra ta có : a/b x c/d = 1/3
Lại có :
( a/b + 3 ) x c/d = 19/12
=> a/b x c/d + 3 x c/d = 19/12
Mà a/b x c/d = 1/3
=> a/b x c/d + 3 x c/d = 19/12
=> 1/3 + 3 x c/d = 19/12
=> 3 x c/d = 19/12 - 1/3
=> 3 x c/d = 19/12 - 4/12
=> 3 x c/d = 15/12
=> 3 x c/d = 5/4
=> c/d = 5/4 : 3
=> c/d = 5/4 x 1/3
=> c/d = 5/12
=> a/b = 1/3 : 5/12
a/b = 1/3 x 12/5
a/b = 12/15
a/b = 4/5
Vậy .....
a) Thay hoành độ bằng \(\frac{2}{3}\)vào đồ thị hàm số y = \(3x+1\)ta có :
\(y=3\cdot\frac{2}{3}+1=3\)
Vậy tung độ của A bằng 3
b) Thay tung độ của B bằng -8 vào đồ thị hàm số y = 3x + 1 ta có :
\(3x+1=-8\)
=> 3x = -8 - 1
=> 3x = -9
=> x = -3
Vậy hoành độ của B bằng -3
Ta có: \(\dfrac{a}{12}=\dfrac{1}{3}\\ \Rightarrow a=\dfrac{12}{3}=4\)
Vậy \(a=4\).
Ta có: 𝑎12=13⇒𝑎=123=412a=31⇒a=312=4
Vậy 𝑎=4a=4.